II. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé 1 Định nghĩa
Bài 8.2 Tính bề rộng khe nứt
Theo tiêu chuẩn XDVN 365-2005 độ chống nứt được chia làm 3 cấp: Cấp 1: không cho phép xuất hiện khe nứt.
Cấp 2: Cho phép khe nứt ngắn hạn với bề rộng hạn chế. Khi tải trọng ngắn hạn thôi tác dụng thì khe nứt phải được khép kín trở lại ( dùng cho bê tông ứng lực trước)
Cấp 3: cho phép hình thành khe nứt với bề rộng hạn chế.
I.Tính toán hình thành khe nứt: (tính toán hình thành khe nứt)
Điều kiện để cấu kiện không bị nứt là:
crc
M
M (8.2.1.1)
Trong đó:
M – Mômen ngoại lực trên tiết diện đang xét Mcrc – Mômen chống nứt của tiết diện
Mcrc = Rbt.ser Wpl (8.2.1.2) Wpl - Mômen kháng uốn của tiết diện đối với thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu kéo. Việc tính toán Wpl đã được trình bày ở bài trên với các giả thiết là:
- Dùng giả thiết biến dạng phẳng, nghĩa là sau khi biến dạng, tiết diện vẫn được coi là phẳng.
- Độ giãn dài tương đối lớn nhất của thớ bê tông chịu kéo ngoài cùng có giá trị bằng
b btser
E R 2
, ứng suất trong bê tông được xem là phân bố đều với giá trị là Rbtser.
- ứng suất trong vùng bê tông chịu nén được xác định có xét đến biến dạng đàn hồi và không đàn hồi của bê tông, biến dạng không đàn hồi được tính bằng cách giảm khoảng cách từ trọng tâm tiết diện quy đổi đến điểm mép lõi nằm đối diện với mép chịu kéo, khi có lực nén P của cốt thép ứng lực trước. s A b b'f h' f h Mtc Rbt.ser 2Rbt.ser h o b scA's sAs z