Các Khái niệm cơ bản: 1)Định nghĩa:

Một phần của tài liệu giáo trình bê tông cốt thép 1 (Trang 88 - 92)

Giáo viên: Phan Chí Hiếu – Bộ môn XD Nhà & CTCT – Khoa CTQS

Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện có nội lực bao gồm lực dọc, mômen uốn và lực cắt (M, N, Q) Cấu kiện chịu nén là cấu kiện cơ bản được sử dụng phổ biến cột của khung nhà, thanh dàn, các tấm tường…

Khi quy tải trọng tác dụng lên cột về một lực dọc, nếu:

+ Lực dọc này đặt lệch trọng tâm tiết diện thì cấu kiện chịu nén lệch tâm. + Lực dọc này đặt đúng trọng tâm tiết diện thì cấu kiện chịu nén đúng tâm.

N N

NM M

a) Nén đúng tâm b, c) Nén lệch tâm Hình 6-1. Các trường hợp của cấu kiện chịu nén

2) Chiều dài cấu kiện:

Ta có:

l: Là chiều dài thực tế của cấu kiện, bằng khoảng cách đo được giữa hai liên kết.

l0: Chiều dài tính toán của cấu kiện. Đây là chiều dài dùng để tính toán độ ổn định của cấu kiện.

l0 = l (6.1.1.1)

: Hệ số phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện

Đối với cột nhà nhiều tầng có số nhịp  2, liên kết giữa dầm và cột là cứng, khi kết cấu sàn là:

+ Lắp ghép: l0=H + Đổ toàn khối l0=0,7H

Giáo viên: Phan Chí Hiếu – Bộ môn XD Nhà & CTCT – Khoa CTQS

N N N N

   

 

Hình 6-2. Hệ số ứng với các liên kêt lí tưởng

3) Tiết diện:

Có thể dùng cấu kiện có tiết diện dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đa giác đều, chữ T, chữ I, cột rỗng hai nhánh, vành khuyên…

Hình 6-3. Các dạng tiết diện cột

Diện tích tiết diện A của cấu kiện có thể được tính sơ bộ bằng công thức:

b R kN

A  (6.1.1.2)

N: Lực nén trong cấu kiện. Có thể tính gần đúng theo diện tích truyền tải mà cột phải chịu

Rb: Cường độ tính toán chịu nén của bê tông.

k: hệ số, lấy từ 0,9 – 1,5 phụ thuộc vào trường hợp cụ thể.

Cần phải chọn kích thước tiết diện sao cho đảm bảo thuận tiện thi công. Thông thường lấy bội số của 2 hoặc 5. Nếu tiết diện lớn lấy với bội số của 10cm.

Giáo viên: Phan Chí Hiếu – Bộ môn XD Nhà & CTCT – Khoa CTQS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần chọn kích thước tiết diện sao cho đảm bảo điều kiện ổn định. Cần phải đảm bảo điều kiện sau: gh 0 r l    (6.1.1.3)

r: Bán kính quán tính của tiết diện

Với cấu kiện phổ biến nhất đó là cấu kiện có tiết diện chữ nhật

ob 0 b l    (6.1.1.4)

(Với cấu kiện chữ nhật r = 0,288b)

b 288 , 0 12 2 b bh 12 / 3 hb A J rhcn     (6.1.1.5) gh: Độ mảnh giới hạn gh ob Cột nhà 120 31 Cấu kiện khác 200 52

Một phần của tài liệu giáo trình bê tông cốt thép 1 (Trang 88 - 92)