Lựa chọn dung môi

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch (Trang 88 - 89)

4. Tính mới của đề tài

3.5.1.1Lựa chọn dung môi

Ba loại dung môi dimethylsulfoxide (DMSO), ethylene glycol (EG), propylene glycol (PG) đƣợc sử dụng để pha loãng tinh dầu là những chất đã đƣợc nhiều nghiên cứu sử dụng do khả năng hòa tan tinh dầu của các loại dung môi này [118]. Bằng cách quan sát sự phát triển của vi sinh vật trên môi trƣờng thạch có bổ sung tinh dầu, đối chứng là môi trƣờng có dung môi nhƣng không có tinh dầu để đánh giá ảnh hƣởng của dung môi đến khả năng kháng vi sinh vật của tinh dầu. Nồng độ tinh dầu đƣợc xác định dựa vào các nghiên cứu trƣớc đã đƣợc tiến hành in vitro (bảng 3.13).

Bảng 3. 13: Khả năng ức chế sinh trưởng vi sinh vật của tinh dầu nghệ trong các loại dung môi khác nhau

DMSO EG PG Nồng độ tinh dầu (%) 0 0,5 1 0 0,5 1 0 0,5 1 L. damsela - + + - + + - + + B. cereus - + + - + + - + + Nấm men 0 5 7 0 5 7 0 5 7 Rhodoturola sp. - + + - + + - + + Candida sp. - + + - + + - + + Torulopsis sp. - - + - - + - - + Hansenulla sp. - - + - - + - - + Nấm sợi 0 1 1,5 0 1 1,5 0 1 1,5 A.awamori - - + - - + - - + G.candidum - + + - + + - + + C. tenuisimum - + + - + + - + +

DMSO- dimethylsulfoxide; EG- ethylene glycol; PG- propylene glycol; ĐC: đối chứng - : không ức chế sinh trưởng của vi sinh vật; + : có ức chế sinh trưởng của vi sinh vật.

Kết quả bảng 3.13 nhận đƣợc cho thấy, các loại dung môi để pha loãng tinh dầu không ảnh hƣởng đến hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ và chúng tôi chọn dung môi pha loãng tinh dầu là ethylene glycol. Vì ethylene glycol có khả năng hút ẩm, có độ

Dung môi Vi Khuẩn

Tinh dầu nghệ vàng sau khi đƣợc pha loãng bằng dung môi và đƣợc xác định hoạt tính kháng vi sinh vật bằng phƣơng pháp khuếch tán. Kết quả thực nghiệm cho thấy, khả năng khuếch tán của tinh dầu kém, vì vậy cần phải tìm phụ gia để tăng khả năng khuếch tán của tinh dầu vào môi trƣờng. Dựa vào kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới, chúng tôi đã chọn Tween 80, một chất hoạt động bề mặt, với 2 nồng độ phổ biến là 0,1% và 0,5% [38, 58, 76, 88, 97]. Nồng độ tinh dầu ức chế cho từng vi sinh vật đã khảo sát in vitro đƣợc giữ nguyên, cụ thể cho Bacillus cereus (0,5%); cho Rhodoturola sp. (2%); và cho Cladosporium tenuisimum (1%). Kết quả đƣợc trình bày trên bảng 3.14.

Bảng 3. 14: Khả năng ức chế vi sinh vật của tinh dầu nghệ vàng có bổ sung Tween 80 Đƣờng kính kháng (D-d), cm Vi sinh vật Nồng độ Tween 80 (%) 0 0,1 0,5 Bacillus cereus 0,90 0,04 1,20 0,05 1,24 0,05 Rhodoturola sp. 0,20 0,03 0,39 0,02 0,42 0,03 Cladosporium tenuisimum 0,39 0,04 0,55 0,05 0,62 0,03

Kết quả trên bảng 3.14 cho thấy khả năng khuếch tán của tinh dầu vào môi trƣờng và hoạt tính ức chế sinh trƣởng của chúng tăng đáng kể khi bổ sung Tween 80 so với khi không bổ sung chất này. Ở nồng độ 0,5%, Tween 80 có làm tăng hoạt tính sinh học của tinh dầu cao hơn không đáng kể so với nồng độ 0,1%. Vì vậy để tăng khả năng phân tán của tinh dầu trong môi trƣờng, Tween 80 nồng độ 0,1% đƣợc lựa chọn

Một phần của tài liệu Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch (Trang 88 - 89)