Ảng2 17: Kiểm định về vấn đề thu hồi nợ Vấn đề thu hồi nợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.pdf (Trang 59 - 62)

- Phòng Giao dịch

B ảng2 17: Kiểm định về vấn đề thu hồi nợ Vấn đề thu hồi nợ

Vấn đề thu hồi nợ N Điểm trung bình( Mean) Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa (Sig.) (1). Phương thức thu nợ phù hợp 95 3.3579 3 0.002 (2). Không sai sót, nhầm lẫn

trong quá trình thu nợ 95 3.9263 4 0.265

(3). Thời gian đi thu nợ hợp lý 95 2.5789 3 0.001 (4). Thông cảm, tạo điều kiện

cho khách hàng khi gặp khó khăn

95 2.5684 3 0.002

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra - Phụ lục 3.6; 3.7)

Với tiêu chí (2): Sig =0.265 > 0.05. Điều này có nghĩa là trên thực tế khách hàng đồng ý với nhận định “Phương thức thu nợ phù hợp”.

Còn với tiêu chí (1), (3)và (4) ta có : Sig <0.05. Ta chưa thể kết luận khách hàng “bình

Khóa luận tốt nghiệp đại học

2.2.3.6. Một số ý kiến khác

Thông tin biết tới sản phẩm

Khi hỏi thông tin biết về sản phẩm, có 47,4% khách hàng cho biết họ biết được

thông tin từ trực tiếp các nhân viên Ngân hàng. Các nhân viên tín dụng trực tiếp đến các quầy sạp giới thiệu sản phẩm và tiếp thị cho các tiểu thương. Số khách hàng này cho biết, điều này tác động tới họ rất mạnh, khi được nhân viên giới thiệu, thấy được

tiện ích của sản phẩm họ quyết định vay ngay. Qua đó, cho thấy vai trò của nhân viên tín dụng rất quan trọng trong việc trực tiếp giới thiệu sản phẩm. Có 18,9% khách hàng biết tới sản phẩm thông qua Ban quản lý chợ, 33,7% khách hàng vay sản phẩm nhờ

giới thiệu của các tiểu thương khác (khách hàng của sản phẩm). Điều này cho thấy

khách hàng tiểu thương cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giới thiệu sản

phẩm, hơn nữa “tiếng lành đồn xa”, muốn sản phẩm được nhiều người sử dụng hơn

nữa thì đây là công việc của Ngân hàng, và trực tiếp là của nhân viên tín dụng, cần

hoàn thiện sản phẩm hơn nữa để được nhiều người biết đến.

18,9%33,7% 33,7%

47,4% Cán bộ tín dụng

Ban quản lý chợ Các tiểu thương khác

Biểu đồ 2.9: Thông tin khách hàng biết đến sản phẩm9

9

Khóa luận tốt nghiệp đại học

V mức độ thỏa mãn.

Khi hỏi về mức độ thỏa mãn của sản phẩm, chỉ có 12,13% khách hàng cảm thấy

rất thỏa mãn, 36,38% khách hàng cảm thấy thỏa mãn. Nhưng khi hỏi có sẵn sàng tìm tới Ngân hàng trong thời gian tới không, thì có tới 46,48% khách hàng trả lời có. Điều

này cho thấy sự cần thiết, tiện lợi của sản phẩm đối với tiểu thương. Một số khách

hàng họ cảm thấy không thỏa mãn, thì họ đưa ra lý do là thời gian thu hồi nợ, hay thái độ của CBTD khi đi thu nợ. Đây là một số hạn chế Ngân hàng cần khắc phục trong tương lai.

Biểu đồ 2.10: Mức độ thỏa mãn của KH về sản phẩm10

Ý kiến của khách hàng về việc sẵn sàng tìm tới Ngân hàng và quyết định giới

thiệu cho người thân được thể hiện qua 2 biểu đồ sau:

10

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra - Phụ lục. 1.24

12, 6%

37,9 %27,4% 27,4%

1 8,9%

3,2%

Rat thoa man T hoa man Binh thuon g Khong thoa man Rat khong th oa man

Khóa luận tốt nghiệp đại học 30,5% 48,4% 12,6% 8, 5% Chắc chắn có Chưa biết Không

Biểu đồ 2.11: Mức độ sẵn sàng của KH tìm tới sản phẩm11

49, 50%15, 7% 15, 7% 29,5% 5, 3% Chắc chắn có Chưa biết Không

Biểu đồ 2.12: Ý định giới thiệu sản phẩm của khách hàng12

Có 47,5% khách hàng có ý định giới thiệu cho bạn bè, người thân. Đây là một

con số khả quan, chứng tỏ sản phẩm được các tiểu thương quan tâm, chấp nhận. Ngân hàng cần phát huy hơn nữa để ngày càng có nhiều người tìm đến sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.pdf (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)