NHẬT BẢN 3.1 Các định hướng giải pháp

Một phần của tài liệu Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản: cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Trang 55)

5 Tổng Cục Hải quan Việt Nam, 2011, Hệ thống bảng biểu thống kế hàng hóa xuất nhập khẩu

NHẬT BẢN 3.1 Các định hướng giải pháp

3.1. Các định hướng giải pháp

Phân tích SWOT trong chương II đã chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản dưới tác động của Hiệp định VJEPA.

Điểm mạnh

-Điều kiện tự nhiên -Điều kiện xã hội

-Mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam – Nhật Bản

-Mối quan hệ đối tác kinh tế tin cậy lâu dài giữa Việt nam – Nhật Bản

Điểm yếu

-Thiên tai

-Chất lượng hàng nông sản chưa cao

-Chưa am hiểu tốt thị trường Nhật Bản

-Nền nông nghiệp phát triển thiếu bền vững

-Tính cộng đồng daonh nghiệp còn kém

Cơ hội

-Cam kết giảm thuế -Hỗ trợ từ phía Nhật Bản

-Cầu về hàng nông sản của người dân Nhật Bản

-Một số vấn đề khác (thảm họa, lũ lụt, tỷ giá…)

SO : Tận dụng những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên và xã hội,đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp để khai thác triệt để các cơ hội về nhu cầu lớn mặt hàng nông sản trên thị trường Nhật Bản, cam kết giảm thuế, cam kết hỗ trợ từ phía Nhật Bản.

WO : Tranh thủ những hỗ trợ từ

phía Nhật Bản,việc giảm thuế nhập khẩu hàng công nghiệp từ Nhật Bản để khắc phục những điểm yếu trong xây dựng các biện pháp phịng chống, đối phó thiên tai, gia tăng giá trị gia tăng và chất lượng của sản phẩm, đẩy mạnh và thuận lợi hóa hoạt động xuất khẩu nông sản xuất khẩu

Thách thức

-Các tiêu chuẩn ngành và hàng rào về kỹ thuật Nhật Bản

-Môi trường cạnh tranh

-Quảng bá sản phẩm vào thâm nhập thị trường

-Lộ trình cắt giảm thuế

-Chính sách bảo hộ hàng nơng sản của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản: cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Trang 55)