SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN KHI HIỆP ĐỊNH
VJEPA CÓ HIỆU LỰC
Hiệp định VJEPA là một hiệp định thương mại song phương kí kết giữa chính phủ Nhật Bản và chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào tháng 12 năm 2008 và chính thức có hiệu lực từ tháng 10 năm 2009. Trong bối cảnh hợp tác hóa tồn cầu, về mặt lí luận Hiệp định sẽ mở ra những cơ hội cũng như thách thức lớn đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Thực tế cũng đã chứng minh cho cho lý thuyết này.
2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Nhật Bản
2.1.1. Giai đoạn trước khi hiệp định VJEPA có hiệu lực ( giai đoạn 1)
Một thời gian ngắn sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa kể từ cuối năm 1976. Tuy nhiên trong giai đoạn 1979-1991 sau đó, quan hệ hai nước trở nên căng thẳng do bất đồng quan điểm, thậm chí đã từng có thời gian phía Nhật Bản đơn phương chấm dứt các mối quan hệ chính thức và các khoản viện trợ đã cam kết, đồng thời thực hiện bao vây cấm vận kinh tế Việt Nam. Chỉ sau khi tình hình thế giới chuyển từ chiến tranh lạnh sang tồn cầu hóa và khu vực hoá những năm 1992-2008, Việt Nam và Nhật Bản mới bắt đầu nối lại quan hệ và phát triển ngày càng mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực [13]. Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng tăng: trong đó, năm 2008 kim nghạch nhập khẩu từ Việt Nam của Nhật Bản đạt 756 tỷ USD (tăng 21,7% so với 2007), kim ngạch nhập khẩu nông thủy sản, thực phẩm là 59,7 tỷ USD chiếm 7,9 % tổng kim ngạch nhập khẩu.3
2.1.1.1. Mặt hàng gạo
Nói về nơng sản xuất khẩu, gạo là mặt hàng số một đã góp phần đưa thương hiệu Việt Nam tới thị trường thế giới. Tuy nhiên mặt hàng này lại chưa thành công trên thị trường Nhật Bản. Năm 2005 sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 80.000 tấn, chủ yếu là gạo thơm, sau đó tuy có tăng liên tiếp