Đặc điểm và ý nghĩa của các cách thức phân định thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 37 - 40)

trong Tư pháp quốc tế

Tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế ánTƣ pháp quốc tế,

Bảo vệ công dân, cá nhân, tổ chức là nhiệm vụ của nhà nƣớc. Xuất phát từ những mục tiêu khác nhau, nhƣ an ninh quốc phòng, kinh tế xã hội ... các quốc gia buộc phải có sự hợp tác với nhau, nói cách khác, sự hợp tác giữa các quốc gia là một tất yếu khách quan. Trên cơ sở đó, các cá nhân, pháp nhân của các quốc gia có quan hệ với nhau thông qua các quan hệ kinh doanh, hôn nhân, lao động ... Vấn đề này đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng những quy phạm pháp luật quốc nội và tham gia hoặc ký kết các điều ƣớc quốc tế để điều chỉnh các quan hệ của công dân, pháp nhân nƣớc mình khi quan hệ của họ vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia. Tập hợp các quy phạm điều chỉnh lĩnh vực này có thể đƣợc gọi tên là Tƣ pháp quốc tế một cách chính danh hoặc theo quy ƣớc tuỳ thuộc vào việc phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tƣ. Ở nƣớc ta, hệ thống pháp luật không phân chia thành công, tƣ nên Tƣ pháp quốc tế chỉ đƣợc gọi theo quy ƣớc.

Để thực thi các quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Tƣ pháp quốc tế một cách hiệu quả, các quốc thì không thể không trao thẩm quyền cho cho Toà án. Do vậy, các quốc gia cũng phải xây dựng những quy phạm pháp luật tố tụng và tham gia hoặc ký kết các điều ƣớc quốc tế để phân định thẩm quyền của Toà án quốc gia trong việc giải quyết các quan hệ dân sự mang tính quốc tế.

Thẩm quyền của Toà án trong tƣ pháp quốc tế là quyền năng pháp lý của Toà án quốc gia đƣợc đặc định trong luật thực định của quốc gia trong các điều ƣớc quốc tế, những quyền năng đƣợc sáng tạo pháp luật, giải thích pháp luật trên cơ sở lẽ công bằng, lƣơng tâm, đạo đức nghề nghiệp để thực hiện chức năng của Toà án nhằm bảo vệ các quyền lợi vật chất, tinh thần, sức khoẻ... của tổ chức cá nhân.

Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện đại, nền kinh tế của một quốc gia sẽ chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố trực tiếp và gián tiếp của các quan hệ kinh tế quốc tế. Hiện nay không thể có một nền kinh tế của quốc gia nào lại có thể tồn tại, phát triển bằng sản xuất của riêng mình và chỉ khép kín trong phạm vi một quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình hợp tác và phân công mang tính quốc tế hoá cao. Có hợp tác và có phân công thì cũng có những sự kiện làm gián đoạn, làm phát sinh tranh chấp và phải dùng đến quyền lực của cơ quan tƣ pháp của mỗi quốc gia để xem xét, giải quyết các tranh chấp (xét xử), là tiền đề và tất yếu dẫn đến sự hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực tƣ pháp (Tƣơng trợ tƣ pháp trong tố tụng dân sự), và cả việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nƣớc ngoài, quyết định của trọng tài nƣớc ngoài. Những vấn đề này cũng cần phải có sự quy định của pháp luật để xác định cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết. ở Việt Nam, pháp luật quy định thẩm quyền này thuộc về Toà án. Do đó, việc nghiên cứu Thẩm quyền của Toà án trong Tƣ pháp quốc tế là thực sự cần thiết.

Thẩm quyền là quyền năng pháp lý xuất phát từ quyền lực nhà nƣớc quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp và theo quy định của pháp luật, đối với (những) vụ việc/lĩnh vực nhất định. Tòa án là cơ quan xét xử. Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, Tòa án nhân danh Nhà nƣớc ra các phán quyết bảo đảm cho quyền, lợi ích của các cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nƣớc. Tƣ pháp quốc tế là một bộ môn khoa học pháp lý độc lập và là một ngành luật độc lập bao gồm các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, kinh doanh, thƣơng mại, hôn nhân - gia đình, lao động và tố tụng dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nƣớc ngoài. Tƣ pháp quốc tế

Các đặc điểm chính của thẩm quyền của Toà án trong Tƣ pháp quốc tế đó là: Chủ thể giải quyết các vụ việc trong Tƣ pháp quốc tế là Toà án của quốc gia có thẩm quyền; Căn cứ pháp lý xác định thẩm quyền không chỉ bó hẹp trong luật quốc nội; Có quyền áp dụng tập quán quốc tế và pháp luật nội

dung của quốc gia khác; Có quyền công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toà án, quyết định của trọng tài nƣớc ngoài tại Việt Nam; đ53 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại.

Có quyền ủy thác tƣ pháp về dân sự của Việt Nam ra nƣớc ngoài và thực hiện ủy thác tƣ pháp về dân sự của nƣớc ngoài cho Việt Nam

Tƣ pháp quốc tế TTƣ pháp quốc tếgiải quyết triệt để xung đột về thẩm quyền .

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 37 - 40)