Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An (Trang 60 - 61)

TỈNH NGHỆ AN 3.1 Phương hướng và mục tiêu

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

hộ, họ quan tâm nhiều đến công việc gia đình, cho nên cách bố trí các lớp học thích hợp nhất với lao động nông thôn là gần nơi ở của họ, để sau các buổi học họ có thể tham gia sinh hoạt với gia đình. Do vậy chú trọng phát triển hình thức dạy nghề tại trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sỏ lớp học trên đồng ruộng/ lớp học hiện trường.

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn động nông thôn

Đây là giải pháp mang tính tiền đề của hệ thống giải pháp về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trên cả nước nói chung và trên địa bàn huyện Thanh Chương nói riêng. Bởi vì nâng cao chất lượng lao động và dạy nghề cho lao động nông thôn chỉ có thể mang lại hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH khi có được chiến lược hành động đúng đắn. Từ đó, làm cơ sở nâng cao chất lượng lao động nông thôn qua công tác đào tạo nghề.

* Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với GVDN bao gồm: - Giải pháp hoàn thiện chế độ chính sách đối với GVDN. - Chế độ công tác giảng dạy của GV.

- Chế độ trả lương theo số lượng và chất lượng giảng dạy.

- Chế độ tham quan, nghỉ mát. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CBGV.

- Phát động các phong trào cải thiện đời sống tạo điều kiện cho CBGV có điều kiện nâng cao thu nhập gia đình bằng những việc làm phù hợp với nghề nghiệp và điều kiện khách quan, cũng như pháp luật của nhà nước.

- Thường xuyên thăm hỏi động viên, chăm sóc sức khoẻ CBGV khi ốm đau, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với anh chị em. Khi CBGV gặp khó khăn cần có biện pháp giúp đỡ kịp thời.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi và phương tiện cho CBGV hoàn thành nhiệm vụ được giao…Phải xây dựng được tình đoàn kết trong tập thể với tinh thần phê và tự phê cao có như vậy mới thúc đẩy được đội ngũ GV phát triển theo chiều hướng tốt đẹp.

* Đổi mới công tác Thi Đua- khen thưởng:

- Thi đua - khen thưởng:Thi đua khen thưởng là một hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Tuy nhiên trong GD&ĐT, trước đây hoạt động này thường bị coi nhẹ và nhiều lúc trở nên hình thức, không đưa lại kết quả thiết thực.

- Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác thi đua, khen thưởng đối với việc xây dựng đội ngũ GV.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w