Tương quan giữa năng suất cà chua và các giai ñ oạn nhiễm bệnh
3.3.2.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học ñố iv ới bệnh HXVK trên cà chua
cà chua
Các giống cà chua tham gia thí nghiệm là giống VL3500 có khả năng chống chịu bệnh HXVK, giống Balan mẫn cảm với bệnh HXVK. Kết quả ghi nhận sau 45 ngày lây bệnh nhân tạo thể hiện ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các chế phẩm ñến bệnh HXVK cà chua (Nhà lưới Viện BVTV, 2008) Giống Balan GiốngVL 3500 TT Công thức TLB% CSB% TLB% CSB% 1 Chế phẩm EXTN-1 14,67 c 7,13 c 8,17 d 3,13 c 2 Chế phẩm BE 18,50 c 11,27 c 10,67 c 4,40 c 3 Chế phẩm VSVCN 25,30 b 17,60 b 17,77 b 8,40 b 4 Chế phẩm Thymol 22,43 b 14,27 b 13,63 c 6,63 b 5 ðối chứng 89,37 a 42,60 a 63,70 a 28,80 a LSD5% 4,94 4,64 3,79 3,44 CV% 7,7 10,3 8,9 11,8 Kết quảở bảng 3.13. cho thấy các chế phẩm thử nghiệm ñều cho kết quả
hạn chế bệnh HXVK so với ñối chứng ở cả hai giống, tuy nhiên mức ñộ hạn chế bệnh ở mỗi chế phẩm là khác nhau. Trên giống Balan khả năng hạn chế
bệnh HXVK của mỗi chế phẩm khác nhau rõ rệt ở mức ý nghĩa 5%, ở công thức sử dụng chế phẩm EXTN-1 có TLB và CSB (14,67% và 7,13%), chế
phẩm BE (18,5% và 11,27%) và chế phẩm Thymol (22,43% và 14,27%) so với công thức ñối chứng là 89,37% và 42,6%. Tương tự trên giống VL.3500 ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 67
chế phẩm EXTN-1 và BE cùng mức với nhau: Chế phẩm EXTN-1 có TLB và CSB (8,17% và 3,13%), chế phẩm BE (10,67% và 4,40%).
Như vậy trong các chế phẩm thử nghiệm thì chế phẩm EXTN-1 và BE có khả năng hạn chế bệnh tốt nhất, sau ñó ñến chế phẩm Thymol có khả năng hạn chế bệnh tương ñương với chế phẩm VSVCN làm ñối chứng dương. Trong hai giống thí nghiệm thì giống VL.3500 có tỷ lệ bệnh HXVK thấp hơn (63,7%) so với giống Balan (89,37%).
Hình 3.10. Thí nghiệm các chế phẩm sinh học ñối với bệnh HXVK 3.3.2.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua
Trên cùng một thí nghiệm với việc theo dõi khả năng hạn chế bệnh HXVK của các chế phẩm chúng tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của các chế
phẩm ñến sự sinh trưởng của cây cà chua. Sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua sau trồng 60 ngày ở nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật ñược tổng hợp và mô tảở bảng 3.14.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 68
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các chế phẩm ñến sự phát triển của cà chua
(Giống VL 3500 -Viện BVTV, 2008) Công thức (Chế phẩm) ðặc ñiểm sinh trưởng của cây cà chua Chu vi gốc (mm) Chiều cao cây (cm)
EXTN-1 Cây tốt, lá xanh ñậm, cứng cáp 60,6 ± 1,94 76,8 ± 1,36 BE Cây tốt, lá xanh ñậm, cứng cáp 56,0 ± 1,22 73,2 ± 1,56 VSVCN Cây tốt, lá xanh ñậm, cứng cáp 53,6 ± 1,12 71,0 ± 1,30
Thymol Sinh trưởng bình thường 50,8 ± 1,16 65,2 ± 0,97
ðối chứng Cây sinh trưởng bình thường, lá xanh
51,0 ± 1,18 63,8 ± 1,02
Kết quả theo dõi cho thấy các công thức xử lý chế phẩm EXTN-1, chế
phẩm BE và chế phẩm VSVCN có khả năng kích thích cây phát triển, màu lá xanh ñậm, dầy hơn. Chiều cao cây (76,8cm), chu vi gốc (60,6mm) cao nhất ở
công thức xử lý chế phẩm EXTN-1, sau ñó ñến công thức xử lý chế phẩm BE (73,2cm, 56mm) và chế phẩm VSVCN, trong khi ñó ở công thức xử lý Thymol chiều cao cây và chu vi gốc (65,2cm; 50,8mm) không sai khác nhiều so với ñối chứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 69