Trong các biện pháp phòng trừ bệnh HXVK, chọn giống kháng ñược coi là giải pháp có nhiều ưu ñiểm. Trong kết quả thử nghiệm lây bệnh nhân tạo với chủng BN1, biovar 3, nòi 1 của 36 dòng/giống cà chua trong bộ giống kháng chuẩn quốc tế, Trần Văn Lài ñã cho rằng các giống Caraibo Caravel, CLN 1464-111-30-45 và một số dòng/giống thuộc nhóm giống Hawaii có khả
năng kháng bệnh cao; các nguồn gen kháng như: UPCA1169, CRA 84-26-3, VC -1, CRA66 và PT 127805A có vai trò quyết ñịnh tạo nên tính kháng của một số dòng/giống khảo nghiệm.
Trong các giống cà chua nhập nội, có nguồn gốc từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau châu Á ñược lây nhiễm nhân tạo bằng các dòng vi khuẩn
R. solanacearum, ñược phân lập từ các mẫu bị bệnh, ở các vùng khác nhau ñể ñánh giá mức ñộ kháng. Sau ñó có những thí nghiệm ñánh giá so sánh giống và bình tuyển và chọn giống có thể áp dụng cho sản xuất. Kết quả của nghiên cứu là ñã chọn ñược giống CHX1 thể hiện tính kháng khá cao, có năng suất cao và ổn ñịnh hơn hẳn các giống hiện ñang phổ biến trong sản xuất. Giống này, ñã ñược Hội ñồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép khu vực hoá năm 2002 [2].
Nguyễn Văn Liễu và CTV (1995) [9] ñã nghiên cứu về bệnh héo xanh hại lạc ở miền Bắc Việt Nam và ñã ñề xuất chiến lược phòng chống. Một số
nghiên cứu nhằm chọn tạo giống lạc kháng bệnh cũng ñã ñược triển khai tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Các thí nghiệm chậu vại và
ñồng ruộng, dùng kỹ thuật lây bệnh nhân tạo ñã cho phép ñánh giá một số
giống lạc nhập nội và giống trong nước có tính kháng bệnh HXVK. Khảo sát 19 giống lạc kháng bệnh HXVK nhập nội từ Viện ICRISAT, Nguyễn Xuân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 29
Hồng và CTV (1993) [6] ñã cho rằng hầu hết các giống ñều cảm nhiễm với các dòng R. solanacearumở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giảñã chọn ñược giống MD7 có tính kháng cao, ñược ñưa vào khảo nghiệm diện rộng và sản xuất tại một số vùng sinh thái.
Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh HXVK hại lạc với các yếu tố sinh thái, Lê Lương Tề (1997) [15] nhận xét: bệnh có thể phát sinh ở các giai ñoạn sinh trưởng của cây, cao ñiểm của bệnh là thời ñiểm ra hoa, quả
non, sau ñó bệnh giảm ở giai ñoạn quả già. Về ảnh hưởng của phân bón thì vôi và kali có tác dụng hạn chế tác hại của bệnh, ñảm bảo năng suất cao hơn so với ñối chứng. Chế ñộ luân canh có ảnh hưởng tới sự phát triển của bệnh, chu kỳ luân canh càng dài, mức ñộ gây hại của bệnh càng giảm. Ở công thức luân canh lúa - lạc - lúa và mía - lạc thì tỷ lệ bệnh HXVK thấp hơn so với công thức luân canh lạc xuân - lạc thu hoặc lúa - khoai tây - lạc.
Trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm, ñánh giá chọn giống khoai tây kháng bệnh HXVK, tác giả ðoàn Thị Thanh (1998) [18] ñã cho biết: từ 140 dòng, giống ban ñầu, tác giả ñã chọn ñược 20 giống trong nhóm kháng HXVK. trong số ñó có các giống KT3, VT2, 100.1, 100.3, KT2, Diamant, HH2 cho năng suất cao và ổn ñịnh ở vùng ðồng bằng và Trung du Bắc bộ, tỷ
lệ bệnh HXVK thấp.
Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học ñã ñược nhiều nhà khoa học công bố. Theo tác giả Lê Như Kiểu, 2004 [8] một số
chủng VSV như VK58, VK48 ñối kháng có khả năng chống bệnh HXVK. Ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ðỗ Tấn Dũng ñã sử dụng VSV ñối kháng P16 có khả năng hạn chế bệnh HXVK từ 30 - 32% trên cà chua [5]. Cũng trên cây cà chua tác giả Nguyễn Thị Vân (2003) [24] ñã sử dụng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens kết hợp với lân, Exin 4.5 HP ñã làm giảm tỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 30
số thuốc hoá học không ñộc có khả năng kích kháng như muối của Axit Salisilic, Bo... cũng ñược thử nghiệm và có kết quả. Báo cáo tại hội nghị quốc tế về vi khuẩn học hại cây trồng và phòng trừ sinh học bệnh vi khuẩn hại cây trồng lần thứ nhất tại CHLB ðức, tác giả ðoàn Thị Thanh và Trần Thị Thu Hà (2005) [83] ñã có báo cáo về sử dụng một số chế phẩm sinh học B16, VK58 trong phòng trừ bệnh HXVK trên cà chua và lạc. ðoàn Thị Thanh và CTV., 2006 [19] ñã kết hợp nghiên cứu sử dụng kỹ thuật giải mã RNA ñể
phân loại VSV ñối kháng ở mức chủng ñể sản xuất chế phẩm sinh học BE
(Bacillus vallismortis) và BC (Bacillus subtilis) phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng cà chua, khoai tây. Gần ñây, ðoàn Thị Thanh và CTV (2009) [82]
ñã nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 phòng trừ bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua, khoai tây và chết nhanh trên hồ tiêu ở diện rộng và cho kết quả phòng trừ cao từ 42 - 55% so với ñối chứng.
Theo Chu Văn Chuông, 2005 [2], kết hợp giữa luân canh với vôi, xử lý rễ
cây cà chua với chế phẩm BS (Bacillus subtilis) do Bộ môn Bệnh cây - ðại học Nông nghiệp I nghiên cứu và chế tạo có hiệu quả phòng trừ bệnh HXVK
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 31
Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu