Các nghiên cứu về bệnh héo xanh vi khuẩn

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 33 - 37)

Theo kết quả ựiều tra bệnh cây năm 1967- 1968 của Viện Bảo vệ thực vật ựã chỉ rõ bệnh HXVK gây hại phổ biến ở vùng ựồng bằng, trung du và miền núi phắa Bắc Việt Nam. Héo xanh vi khuẩn là một trong những bệnh hại nguy hiểm trong ựất trên nhiều cây trồng quan trọng ở Việt Nam. đối với cà chua, bệnh HXVK ựã và ựang là vấn ựề nan giải và nghiêm trọng ựối với các vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận. Tạ Thu Cúc và CTV (1983) [1] cho biết: trong các loại bệnh chủ yếu hại cà chua như mốc sương, virus, HXVK... thì bệnh HXVK do P. solanacearum là một bệnh gây hại nghiêm trọng. Bệnh phát sinh và gây hại nặng ở những vùng ựất trũng, không thoát nước, ựất thịt nặng những chân ruộng bón nhiều ựạm, không cân ựối với lân và kali.

Nghiên cứu về phạm vi ký chủ của loài R. solanacearum Smith. đoàn Thị Thanh và CTV (1995) [24] cho rằng vi khuẩn R. solanacearum không những gây hại trên cây khoai tây mà còn ký sinh và gây hại trên cà chua, thuốc lá, lạc, cây cà bát. Các tác giả còn cho rằng, ựây là loài vi khuẩn ựa thực, có phạm vi ký chủ rộng, gây hại chủ yếu trên các cây trồng thuộc họ cà (Solanaceae), họựậu (Leguminosae).

Lê Lương Tề (1977) [14] ựã nghiên cứu về triệu chứng của bệnh héo xanh, ựặc tắnh sinh học và quy luật phát sinh phát triển của bệnh và một số

hướng phòng trừ. Tác giả ựã nêu ra phạm vi ký chủ của loài vi khuẩn R. solanacearum trên cây cà chua, khoai tây, lạc, thuốc lá, cây cà, vừng, ớt và cây ựay.

Nghiên cứu về tắnh phổ biến của bệnh HXVK trên cây trồng cạn, tác giả đỗ Tấn Dũng (1995) [3] cho rằng bệnh HXVK phát sinh, phát triển và

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 25

gây hại nghiêm trọng trên cây cà chua, khoai tây, lạc. Trên cây thuốc lá tỷ lệ

nhiễm bệnh HXVK có phần nhẹ hơn.

đỗ Tấn Dũng [4], [5] ựã cho biết những kết quả nghiên cứu ban ựầu về

bệnh HXVK hại cà chua, ựặc tắnh sinh học của vi khuẩn gây bệnh, phương pháp chẩn ựoán nhanh và một số biện pháp phòng trừ ban ựầu trên một số cây trồng như lạc, thuốc lá, cà chua, v.v.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, với việc xuất hiện ngày càng nhiều vành ựai xanh ựể ựáp ứng nhu cầu cung cấp rau và sản phẩm rau quả, nông sản thực phẩm cho các thành phố thì việc hình thành những vùng chuyên canh rau màu là tất yếu. đó cũng là tiền ựề quan trọng cho việc phát sinh, phát triển và lan truyền của bệnh với tốc ựộ ngày càng nhanh. Trên quan

ựiểm này, tác giả Phạm Xuân Tùng (1986) [89] cho rằng bệnh HXVK phổ

biến ở các vùng sản xuất cà chua, khoai tây, thuốc lá, lạc với mức ựộ nhiễm bệnh biến ựộng tuỳ thuộc chủng loại cây trồng, vùng sinh thái và có tắnh mùa vụ, tuỳ thuộc ựiều kiện thời tiết. Cũng theo tác giả thì ở Việt Nam, bệnh gây hại nghiêm trọng trong mùa nóng ẩm và có xu thế nhẹ ở những tháng mùa khô. Riêng ở khu vực đức Trọng (Lâm đồng) có hơn 15% diện tắch khoai tây bị nhiễm bệnh HXVK.

Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn và CTV (1989) [22] khi nghiên cứu bệnh HXVK trên các giống khoai tây nhập nội ựã chỉ ra rằng triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh chết xanh của khoai tây trên ựồng ruộng là do P. solanacearum gây ra. Nhóm tác giả cũng cho rằng loại bỏ củ bệnh, củ xây xát sẽ góp phần hạn chế sự lây lan phát triển của bệnh.

Trên cây thuốc lá, Lê Lương Tề , 1997 [15] cho biết trên cây thuốc lá vi khuẩn xâm nhập qua vết thương xây xát và di chuyển trong các bó mạch ở

thân, lá, sản sinh ựộc tố có tác ựộng gây héo. Các yếu tố thời tiết như nhiệt ựộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 26

trên thuốc lá vụ xuân hè và vụ ựông. Thuốc lá trồng trên ựất cát pha, ựất thịt nhẹ và trên các thửa ruộng trồng luân canh với cây họ cà và lạc thường bị

bệnh nặng hơn.

đỗ Tấn Dũng (1999) [5] ựã nghiên cứu một số yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh HXVK hại thuốc lá như: thời vụ

gieo trồng, ựịa thế ựát ựai, chế ựộ luân canh. Các kết quả nghiên cứu về các phương pháp chẩn ựoán bệnh, ựặc tắnh sinh học, tắnh lây bệnh của vi khuẩn và một số biện pháp phòng trừ cũng ựược tác giảựề cập.

Trên cây lạc, bệnh HXVK là bệnh hại phổ biến trên nhiều vùng trồng. Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì cùng với sự hợp tác của Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ựới bán khô hạn quốc tế (ICRISAT) năm 1990-1991 cho thấy: bệnh HXVK ựã trở thành một bệnh quan trọng và nan giải ở nhiều ựịa phương (Mehan, Nguyễn Xuân Hồng và CTV, 1991) [13].

Báo cáo tại Hội nghị quốc tế, các nhóm công tác nghiên cứu về bệnh HXVK hại lạc lần thứ 3 tại Trung Quốc do ICRISAT tổ chức, tác giả Nguyễn Xuân Hồng và CTV (1993) [51] ựã báo cáo hiện trạng bệnh HXVK hại lạc tại Việt Nam. Tác giả cho biết bệnh HXVK hại lạc là một trong những loại bệnh phổ biến, bệnh phát sinh, phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm

ựộ tương ựối cao. Bệnh gây hại nặng hơn ở vụ lạc thu so với vụ lạc xuân. Theo Lê Lương Tề (1997) [15], bệnh HXVK hại lạc thường phát sinh ở

cả hai thời vụ trồng là vụ lạc xuân và lạc thu. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ tương

ựối cao, ẩm ướt, cây sinh trưởng kém, ựất cát thô, nhất là trên ựất trồng ựộc canh bệnh gây hại nặng.

Nghiên cứu ựặc ựiểm phân bố, tác hại của bệnh HXVK hại lạc, xác

ựịnh race (nòi), biovar của loài vi khuẩn R. solanacearum ở phắa Bắc Việt Nam, Nguyễn Xuân Hồng và CTV (1997) [7] ựã cho rằng bệnh HXVK phát

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 27

sinh và gây hại nặnh trên vùng ựất ựồi, ựát bãi ven sông, còn trên ựát luân canh với lúa nước thì tỷ lệ bệnh nhẹ hơn. Khi nghiên cứu ựặc tắnh sinh học của các nguồn vi khuẩn phân lập từ các vùng sinh thái khác nhau kết quả cho thấy các nguồn vi khuẩn R. solanacearum phân lập ựược kiểm tra ựộc tắnh cao ựối với lạc và một số cây ký chủ khác. Các mẫu phân lập ựược ựều thuộc nòi 1, biovar 3 và biovar 4. Nguyễn Thị Yến, 1998 [26] ựã dựa vào phản ứng hoá oxy hoá 3 loại rượu mạch vòng, 3 loại ựường 6 các bon ựã phân lập nòi và biovar của vi khuẩn R. solanacearum gây bệnh HXVK trên lạc. Tác giả đoàn Thị Thanh, 1998 [18] ựã phân lập nòi, biovar trên khoai tây, cà chua và một số cây ký chủ khác. Lê Như Kiểu, 2004 [8] ựã phân lập biovar của bệnh HXVK trên cà chua.

Qua ựiều tra, khảo sát bệnh trong những năm 1990-1992, Nguyễn Xuân Hồng và CTV (1993) [51] ựã cho biết: bệnh HXVK hại lạc xuất hiện phổ biến

ở hầu hết các vùng, mức ựộ bị bệnh có sự thay ựổi giữa các vùng sinh thái. Bệnh hại nghiêm trọng ở một số vùng trọng ựiểm của Nghệ An và Thanh Hoá với tỷ lệ bệnh dao ựộng ở khoảng 15 - 35% và ở vùng trồng lạc của tỉnh Long An và Tây Ninh là 20 - 30%. Tác giảựã sử dụng phương pháp lây bệnh nhân tạo bằng sát thương rễ trên cây lạc 2 tuần tuổi ựể ựánh giá khả năng kháng bệnh của các dòng, giống lạc.

Nguyễn Thị Ly và CTV (1991) [10] trong kết quả nghiên cứu về bệnh HXVK hại cây lạc ở 3 tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang và Nghệ An ựã cho rằng: trong 14 hợp tác xã trồng lạc thì bệnh HXVK hại nặng ở một sốựiểm ựiều tra của tỉnh nghệ An với tỷ lệ bệnh dao ựộng trong khoảng 15- 40%, trong khi ựó

ở Việt Yên (Bắc Giang) tỷ lệ bệnh trung bình chỉ từ 10 - 15%.

Nghiên cứu về mức ựộ phổ biến của vi khuẩn gây bệnh, tác giả Nguyễn Thị Ly và CTV (1996) [11] cho rằng bệnh thường gây hại nặng ở những vùng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 28

ựất cát, ựất ựồi hoặc trên ựất xen canh với cây dứa và một số cây trồng cạn khác.

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)