Luân canh cây là ký chủ của R. solanacearum với những cây trồng không phải là ký chủ của vi khuẩn này là một trong những giải pháp quan trọng, giúp giảm mật ựộ vi khuẩn trong ựất và hạn chế tối ựa nguồn bệnh từ
các tàn dư thực vật từ vụ trước. Một trong các cây trồng ựược coi là cây không phải là ký chủ và làm giảm tỷ lệ bệnh ựáng kểựó là cây lúa. Luân canh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 17
cà chua với cây lúa tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK sẽ giảm ựáng kể (Prior và CTV 1993; Enfinger, 1979) [74]; [38].
để giảm thiểu tác hại của bệnh HXVK, việc trồng khoai tây phải phối hợp các biện pháp canh tác như: luân canh, chọn thời vụ trồng, sử dụng ựất sạch, giống sạch bệnh, dụng cụ lao ựộng ựã ựược tiệt trùng và dùng nước sạch
ựể tưới cho cây. Luân canh ựể phòng bệnh cũng ựược các tác giả Vander Zaag (1986) [90], French (1998) [39] ựề cập. Luân canh khoai tây với lúa nước ở
vùng ựồng bằng nhiệt ựới và những cây trồng khác như ngô, mắa, lúa mạch
ựều có tác dụng phòng ngừa bệnh phát triển. Hơn nữa, nếu phơi ải ựất 5 tháng và không trồng luân canh với cây với cây họ cà thì hiệu quả phòng trừ bệnh HXVK sẽổn ựịnh hơn (Jackson và CTV, 1981) [54].
Trên cây lạc, biện pháp canh tác cũng rất ựược coi trọng trong việc phòng trừ bệnh HXVK. Những nghiên cứu ở Sơn đông, Trung Quốc cho thấy luân canh lạc với lúa nước trong 3 năm thì tỷ lệ bệnh giảm từ 83,4% xuống còn 1,5% (Wang, 1982). Tác giả He L.Y. (1990) [47] cũng cho rằng ngâm ruộng 15- 30 ngày trước trồng lạc hoặc luân canh với cây lúa nước 2- 4 năm có tác dụng giảm tỷ lệ nhiễm bệnh của lạc. Ở các công thức luân canh khác nhau, hiệu quả phòng trừ bệnh HXVK cũng khác nhau theo thứ tự từ cao ựến thấp: lạc - lúa nước, lạc - ngô, lạc - ựậu tương, lạc - lạc (giống kháng bệnh HXVK) và lạc - khoai lang. đối với các vùng ựất cao, khó khăn trong việc trồng lúa và tưới nước nói chung thì luân canh với cây lúa mì, ựại mạch, tiểu mạch, ngô trong chu kỳ 4 - 5 năm cũng có tác dụng giảm tỷ lệ bệnh (Mehan và CTV, 1994) [63]. Trên chân ựất sét, bón vôi kết hợp với phân hữu cơ cũng có hiệu lực phòng bệnh nhưng không ổn ựịnh (Yeh, 1990) [96]. Kết quả
nghiên cứu của Chang và CTV, 1988 [33] cũng chỉ ra rằng sự thay ựổi thành phần ựất thông qua việc bổ sung oxit canxi cùng với các thành phần các chất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 18
hữu cơ trong ựất cũng như liều lượng urê cũng có tác dụng làm giảm tác hại của bệnh HXVK.