Ở Nhật Bản, qua ñiều tra nghiên cứu cho thấy trong các cây rau ăn quả
thì dưa hấu có tỷ lệñược trồng bằng cây ghép cao nhất (91,7 ñến 98,3%), tiếp
ñến là dưa chuột (55,0 ñến 96,1%) và cà chua từ 8,1% (ñối với cà chua trồng ngoài trời) ñến 66% (ở cà chua trồng trong nhà kính). Năm 1998, Kobayashi và CTV ñã nghiên cứu và sáng chế ra thiết bị ghép cây họ bầu bí. Thiết bị này
ñược Oda và CTV nghiên cứu, ứng dụng và hoàn thiện vào ñầu những năm 1990. Nhờ thiết bị chuyên dùng này cùng với sử dụng băng dính và hệ thống
ñỡ phụ trợ, người ta có thể tiến hành ghép ñồng thời 5 cây và thời gian ghép 1 cây giảm còn 3 giây. Hơn thế nữa, nhờ trang bị buồng huấn luyện cây ghép
ñặc chủng với sự ñiều khiển tự ñộng ñộ ẩm và nhiệt ñộ, tỷ lệ cây sống sau ghép rất cao, do vậy giảm thiểu ñược giá thành cây ghép
Tác giả Wang và CTV, 2000 [90] ñã sử dụng 3 giống cà tím kháng bệnh HXVK là EG 190, EG 203, EG 219 làm gốc ghép và dùng cành ghép là giống cà chua quả nhỏ: Satana, ASVEG#6 sau ñó cây ghép ñược lây nhiễm nhân tạo và trồng trong nhà lưới. Kết quả là trong vụ hè, giống ASVEG#6 có từ 20 ñến 31,8% số cây bị HXVK so với 100% số cây không ñược ghép bị
chết do HXVK. Tương tự là kết quả ñối với giống Satana ghép trên 3 gốc cà tím nói trên nhưng tỷ lệ cây héo ở mức ñộ lớn hơn từ 34,7% ñến 55%. Ở vụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 23
HXVK có sai khác khá lớn từ 2,1 ñến 12,5% tuỳ theo gốc ghép, so với 17,2% cây bị bệnh ở ñối chứng. Về năng suất và chất lượng, cà chua ghép trên gốc cà tím kháng bệnh ñã tăng năng suất với chất lượng ñảm bảo hoặc tốt hơn so với không ghép. Các nghiên cứu về cơ chế kháng bệnh HXVK của cây cà chua ghép trên gốc kháng bệnh HXVK cũng ñã ñược Grimault nghiên cứu và công bố (dẫn theo Chu Văn Chuông, 2005) [2].