Mức ñộ phổ biến và tác hại của bệnh HXVK trên cà chua vụ

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 55 - 56)

3. Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh HXVK Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học ñối với vi khuẩn R.solanacearum

3.1.1.3.Mức ñộ phổ biến và tác hại của bệnh HXVK trên cà chua vụ

xuân hè

Trong các vụ cà chua chắnh ở vùng Hà Nội và phụ cận, thì vụ xuân hè (vụ muộn) bị bệnh HXVK nặng nhất do ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển và gây hại. Kết quả ựiều tra trong 2 năm ở vụ xuân hè tại các ựịa phương ựược trình bày ở bảng 3.3.

Bng 3.3. T l bnh HXVK trên cà chua v xuân hè Hà Ni và ph

cn (2008-2009) TT địa im iu tra TLB(%) năm 2008 TLB (%) năm 2009 TLB% trung bình

1 Cổ Loa, đông Anh, Hà Nội 20,30 24,50 22,40 ổ0,96 2 Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội 19,76 23,12 21,44 ổ0,74 3 Song Phương, Hoài đức, HN 28,66 23,82 26,24 ổ0,88 4 Phương đình, đan Phượng, HN 20,90 22,30 21,60 ổ0,69 5 Lạc đạo, Văn Lâm, Hưng Yên 13,56 16,12 14,84 ổ0,80 6 Trung Nghĩa, Yên Phong, BN 18,42 18,90 18,66 ổ0,86 Qua ựiều tra ở các ựịa phương trồng cà chua, chúng tôi thấy có sự khác biệt rất rõ, trên cùng một ruộng với giống khác nhau tỷ lệ bệnh hàng năm cũng rất khác nhau. Ở Tráng Việt, Mê Linh năm 2008, trên giống VL.2004 tỷ

lệ bệnh là 19,76%, năm 2009 cũng trên chắnh ruộng ựó giống cà chua Hồng Châu cho tỷ lệ bệnh là 23,12%. Ở các ựịa phương khác tỷ lệ bệnh thấp nhất từ

14,84% (ở Lạc đạo, Văn Lâm, Hưng Yên) ựến cao nhất 26,24% (ở Song Phương, Hoài đức). Vụ xuân hè năm 2008 tỷ lệ bệnh thấp hơn cùng kỳ năm 2009, do nhiệt ựộ thấp hơn và lượng mưa cũng ắt hơn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 47

Kết quả ựiều tra ở vụ xuân hè trên các giống ở các vùng trồng cà chua tại các ựịa phương cho thấy ựều bị nhiễm bệnh HXVK ở tỷ lệ khá cao và cao hơn so với vụ thu ựông và vụ ựông xuân. điều này lý giải tại sao ở các ựịa phương ở vùng Hà Nội và phụ cận diện tắch trồng cà chua ở vụ xuân hè rất ắt và dần thu hẹp.

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 55 - 56)