Mức ñộ phổ biến và tác hại của bệnh HXVK trên cà chua vụ ñông xuân (vụ chính) năm 2008 và

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 53 - 55)

3. Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh HXVK Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học ñối với vi khuẩn R.solanacearum

3.1.1.2.Mức ñộ phổ biến và tác hại của bệnh HXVK trên cà chua vụ ñông xuân (vụ chính) năm 2008 và

Ở vụ chắnh là vụ mà các yếu tố tự nhiên như nhiệt ựộ, lượng mưa và

ẩm ựộ thấp, sâu bệnh hại ắt, rất thuận lợi cho cây cà chua sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao nhất trong năm. Thời gian này, thời tiết ở phắa Bắc lạnh và khô cũng không thuận lợi cho sự phát sinh gây hại của bệnh HXVK.

đây là vụ cà chua phổ biến nhất và ựược trồng xen giữa hai vụ lúa từ

tháng 10 ựến tháng 2 năm sau. Do ựó, ựề tài tập trung ựiều tra ở các vùng chuyên trồng màu, trong ựó cây cà chua ựược thâm canh với quy mô tương

ựối lớn, ựó là các ựiểm ở Hà Nội: xã Tráng Việt, xã Tiền Phong - Mê Linh, xã Song Phương - Hoài đức, xã Phương đình - đan Phượng, xã Duyên Hà - Thanh Trì, xã Vân Nội - đông Anh; ở Hưng Yên: xã Lạc đạo - Văn Lâm; ở

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 45

Vĩnh Tường. Kết quả ựiều tra tỷ lệ bệnh HXVK ựược thu thập và trình bày ở

bảng 3.2.

Bng 3.2. T l bnh HXVK trên cà chua vụựông xuân (v chắnh)

vùng Hà Ni và ph cn năm 2008 TT địa im iu tra TLB trung bình (%) năm 2008 1 Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội 17,60ổ 0,46 2 Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội 9,42 ổ 0,57 3 Song Phương, Hoài đức, Hà Nội 11,84 ổ0,67 4 Phương đình, đan Phượng, Hà Nội 11,10 ổ 0,55 5 Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội 13,48 ổ 0,77 6 Vân Nội, đông Anh, Hà Nội 8,52 ổ 0,60 7 Lạc đạo, Văn Lâm, Hưng Yên 7,70 ổ 0,73 8 Trung Nghĩa, Yên Phong, Bắc Ninh 10,28 ổ 1,01 9 Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 13,74 ổ 0,90

Số liệu bảng 3.2. cho thấy rằng tỷ lệ bệnh HXVK trung bình ở các ựịa phương vụ ựông xuân chỉ dao ựộng từ 7,7% ở Lạc đạo, Văn Lâm, Hưng Yên

ựến 17,6% ở Tráng Việt, Mê Linh. Ở vụ này các giống trồng phổ biến ở các

ựịa phương chủ yếu là giống cà chua Mỹ VL.2004, VL.2200, VL.3500.

Như vậy, tỷ lệ bệnh ở vụ ựông xuân thấp hơn so với vụ thu ựông năm 2008. Kết quả này phản ánh ựúng quy luật phát triển và gây hại của bệnh, vì vụ ựông xuân thời tiết ở ựầu vụ nhiệt ựộ và ẩm ựộ thấp không thuận lợi cho bệnh phát triển.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 46

Một phần của tài liệu xác định một số biovar của vi khuẩn ralstonia solanacearum smith và thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua (Trang 53 - 55)