mại không phải chỉ có cơ quan quản lý kinh tế vă câc tổ chức kinh tế, mă còn thấy những tổ chức, đơn vị, câ nhđn cũng có thể trở thănh chủ thể của Luật Thương mại , nếu thoê mên những điều kiện do phâp luật quy định. Ví dụ: tư nhđn có đăng ký kinh doanh, câc tổ
chức xê hội, tổ chức xê hội - nghề nghiệp, v.v. . . .
IV- MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY NAY
1- Chếđịnh về tổ chức câc loại hình doanh nghiệp
a) Doanh nghiệp Nhă nước:
Doanh nghiệp nhă nước lă tổ chức kinh tế do Nhă nước đầu tư vốn, thănh lập vă tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện câc mục tiíu kinh tế - xê hội do Nhă nước giao.
Doanh nghiệp nhă nước có tư câch phâp nhđn, có câc quyền vă nghĩa vụ dđn sự, tự
chịu trâch nhiệm về toăn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp nhă nước có tín gọi, có con dấu riíng vă có trụ sở chính trín lênh thổ Việt Nam.
b) Doanh nghiệp tư nhđn
Doanh nghiệp tư nhđn lă doanh nghiệp do một câ nhđn lăm chủ vă tự chịu trâch
nhiệm bằng toăn bộ tăi sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
* Quản lý doanh nghiệp:
Chủ doanh nghiệp tư nhđn có toăn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toăn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đê nộp thuế vă thực hiện câc nghĩa vụ tăi chính khâc theo quy định của phâp luật.
Chủ doanh nghiệp tư nhđn có thể trực tiếp hoặc thuí người khâc quản lý, điều hănh hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuí người khâc lăm Giâm đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhđn phải khai bâo với cơ quan đăng ký kinh doanh vă vẫn phải chịu trâch nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhđn lă nguyín đơn, bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ
vă lợi ích liín quan trước Trọng tăi hoặc Toă ân trong câc tranh chấp liín quan đến doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhđn lă đại diện theo phâp luật của doanh nghiệp.
c) Công ty
c1) Công ty trâch nhiệm hữu hạn
Công ty trâch nhiệm hữu hạn lă doanh nghiệp, trong đó:
- Thănh viín chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ vă câc nghĩa vụ tăi sản khâc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đê cam kết góp văo doanh nghiệp;
- Phần vốn góp của thănh viín chỉđược chuyển nhượng theo quy định của phâp luật; - Thănh viín có thể lă tổ chức, câ nhđn; số lượng thănh viín không vượt quâ năm mươi.
Công ty trâch nhiệm hữu hạn không được quyền phât hănh cổ phiếu.
Công ty trâch nhiệm hữu hạn có tư câch phâp nhđn kể từ ngăy được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Công ty trâch nhiệm hữu hạn một thănh viín lă doanh nghiệp do một tổ chức lăm chủ sở hữu (sau đđy gọi lă chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ vă câc nghĩa vụ tăi sản khâc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toăn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
của công ty cho tổ chức, câ nhđn khâc.
Công ty trâch nhiệm hữu hạn một thănh viín không được quyền phât hănh cổ
phiếu.
Công ty trâch nhiệm hữu hạn một thănh viín có tư câch phâp nhđn kể từ ngăy
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
c2) Công ty cổ phần
Công ty cổ phần lă doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệđược chia thănh nhiều phần bằng nhau gọi lă cổ phần;
- Cổ đông chỉ chịu trâch nhiệm về nợ vă câc nghĩa vụ tăi sản khâc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đê góp văo doanh nghiệp;
- Cổđông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khâc, trừ một số
trường hợp phâp luật quy định không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khâc;
- Cổđông có thể lă tổ chức, câ nhđn; số lượng cổđông tối thiểu lă ba vă không hạn chế
số lượng tối đa.
Công ty cổ phần có quyền phât hănh chứng khoân ra công chúng theo quy định của phâp luật về chứng khoân.
Công ty cổ phần có tư câch phâp nhđn kể từ ngăy được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
c3) Công ty hợp danh
Công ty hợp danh lă doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất hai thănh viín hợp danh; ngoăi câc thănh viín hợp danh, có thể có thănh viín góp vốn;
- Thănh viín hợp danh phải lă câ nhđn, có trình độ chuyín môn vă uy tín nghề nghiệp vă phải chịu trâch nhiệm bằng toăn bộ tăi sản của mình về câc nghĩa vụ của công ty; - Thănh viín góp vốn chỉ chịu trâch nhiệm về câc khoản nợ của công ty trong phạm vi
Công ty hợp danh không được phât hănh bất kỳ loại chứng khoân năo.
d) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi gồm doanh nghiệp liín doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoăi.
d1) Doanh nghiệp liín doanh
Doanh nghiệp liín doanh lă doanh nghiệp do hai bín hoặc nhiều bín hợp tâc thănh lập tại Việt Nam trín cơ sở hợp đồng liín doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ
nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam vă Chính phủ nước ngoăi hoặc lă doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi hợp tâc với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liín doanh hợp tâc với nhă đầu tư nước ngoăi trín cơ sở hợp đồng liín doanh.
“Hai bín" lă Bín Việt Nam vă Bín nước ngoăi.
“Nhiều bín" lă Bín Việt Nam vă câc Bín nước ngoăi hoặc Bín nước ngoăi vă câc Bín Việt Nam hoặc câc Bín Việt Nam vă câc Bín nước ngoăi.
Doanh nghiệp liín doanh được thănh lập theo hình thức công ty trâch nhiệm hữu hạn, có tư câch phâp nhđn theo phâp luật Việt Nam.
Câc bín chia lợi nhuận vă chịu rủi ro của doanh nghiệp liín doanh theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bín, trừ trường hợp câc bín có thoả thuận khâc quy định trong hợp đồng liín doanh.
Hội đồng quản trị lă cơ quan lênh đạo của doanh nghiệp liín doanh, gồm đại diện của câc bín tham gia doanh nghiệp liín doanh.
d2) Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoăi
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoăi lă doanh nghiệp do nhă đầu tư nước
ngoăi đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoăi được thănh lập theo hình thức công ty trâch nhiệm hữu hạn, có tư câch phâp nhđn theo phâp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoăi được hợp tâc với doanh nghiệp Việt Nam để thănh lập doanh nghiệp liín doanh.
Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, câc doanh nghiệp Việt Nam trín cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp, được mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để hình thănh doanh nghiệp liín doanh.
Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi được ghi trong Giấy phĩp đầu tư đối với từng dự ân theo quy định của Chính phủ, nhưng không quâ 50 năm. Căn cứ văo quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dăi hơn đối với từng dự ân, nhưng tối đa không quâ 70 năm.
2- Chếđịnh về phâ sản doanh nghiệp * Một số thuật ngữ phâp lý * Một số thuật ngữ phâp lý
Doanh nghiệp đang lđm văo tình trạng phâ sản lă doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đê âp dụng câc biện phâp tăi chính cần thiết mă vẫn mất khả năng thanh toân nợđến hạn.
Chủ nợ có bảo đảm lă chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tăi sản của doanh
nghiệp mắc nợ.
Chủ nợ có bảo đảm một phần lă chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tăi sản của doanh nghiệp mắc nợ mă giâ trị tăi sản bảo đảm ít hơn khoản nợđó.
Chủ nợ không có bảo đảm lă chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tăi sản của doanh nghiệp mắc nợ.
Đại diện hợp phâp của doanh nghiệp lă người được chủ sở hữu doanh nghiệp uỷ
quyền theo qui định của phâp luật.
* Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yíu cầu tuyín bố phâ sản doanh nghiệp:
1- Toă ân nhđn dđn tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương (sau đđy gọi chung lă Toă ân), Toă ân nhđn dđn tối cao lă cơ quan có thẩm quyền giải quyết yíu cầu tuyín bố
phâ sản doanh nghiệp.
2- Phòng thi hănh ân thuộc Sở Tư phâp, Cục quản lý thi hănh ân dđn sự thuộc Bộ
Tư phâp lă cơ quan có thẩm quyền thi hănh quyết định tuyín bố phâ sản doanh nghiệp. * Chủ thể có quyền yíu cầu giải quyết việc tuyín bố phâ sản doanh nghiệp:
Sau thời hạn ba mươi ngăy, kể từ ngăy gửi giấy đòi nợ đến hạn mă không được doanh nghiệp thanh toân nợ, chủ nợ không có bảo đảm vă chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn đến Toă ân nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yíu cầu giải quyết việc tuyín bố phâ sản doanh nghiệp.
Trong trường hợp doanh nghiệp không trả được lương người lao động ba thâng liín tiếp, thì đại diện công đoăn hoặc đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức công đoăn có quyền nộp đơn đến Toă ân nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yíu cầu giải quyết việc tuyín bố phâ sản doanh nghiệp.
Trong trường hợp đê thực hiện câc biện phâp khắc phục khó khăn về tăi chính để
thanh toân câc khoản nợ đến hạn, kể cả hoên nợ mă doanh nghiệp vẫn không thoât khỏi tình trạng mất khả năng thanh toân câc khoản nợ đến hạn, thì chủ doanh nghiệp hoặc đại
diện hợp phâp của doanh nghiệp phải nộp đơn đến Toă ân nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yíu cầu giải quyết việc tuyín bố phâ sản doanh nghiệp.
3- Chếđịnh về hợp đồng kinh tế* Khâi niệm * Khâi niệm
Hợp đồng kinh tế lă sự thoả thuận bằng văn bản, tăi liệu giao dịch giữa câc bín ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hăng hoâ, dịch vụ, nghiín cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vă câc thoả thuận khâc có mục đích kinh doanh với sự
quy định rõ răng quyền vă nghĩa vụ của mỗi bín để xđy dựng vă thực hiện kế hoạch của mình.
* Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tếđược ký kết giữa câc bín sau đđy: a) Phâp nhđn với phâp nhđn;
b) Phâp nhđn với câ nhđn có đăng ký kinh doanh theo quy định của phâp luật.
* Câc nguyín tắc ký kết hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tếđược ký kết theo nguyín tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền vă nghĩa vụ, trực tiếp chịu trâch nhiệm tăi sản vă không trâi phâp luật./.
Cđu hỏi 1) Đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại? 2) Một số chếđịnh chủ yếu của Luật thương mại? Tăi liệu tham khảo 1) Luật Thương mại - 2005; 2) Luật Doanh nghiệp - 2005; 3) Luật Đầu tư – 2005.
Chương 15: NGĂNH LUẬT LAO ĐỘNG
I- ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG
Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động lă mối quan hệ xê hội phât sinh giữa một bín lă người lao động lăm công ăn lương với một bín lă câ nhđn hoặc tổ chức sử dụng, thuí mướn có trả công cho người lao động vă câc quan hệ khâc có liín quan chặc chẽ
hoặc phât sinh trong từ quan hệ lao động đó.
Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xê hội :
- Quan hệ lao động;
- Câc quan hệ liín quan đến quan hệ lao động (phât sinh trong quâ trình sử dụng lao
động).
a) Quan hệ lao động:
Quan hệ lao động lă quan hệ giữa người lao động vă người sử dụng lao động phât sinh trong quâ trình tuyển chọn vă sử dụng sức lao động của người lao động.
Chủ thể của quan hệ lao động lă người sử dụng lao động vă người lao động:
- Người lao động lă người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động vă có giao kết hợp đồng lao động (ngoại trừ những ngănh nghềđặc biệt do Bộ LĐTB & XH quy định thì được nhận trẻ em dưới 15 tuổi văo lăm);
- Người sử dụng lao động có thể lă câ nhđn (nếu lă câ nhđn thì ít nhất phải đủ 18 tuổi), câc doanh nghiệp thuộc mọi thănh phần kinh tế, tổ chức nước ngoăi tại Việt Nam, cơ quan Nhă nước v.v. . . .
Điều 1 Bộ luật Lao động nước ta quy định : “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ
lao động giữa người lao động lăm công ăn lương với người sử dụng lao động vă câc quan hệ lao động liín quan trực tiếp với quan hệ lao động”. Đđy lă loại quan hệ lao động tiíu biểu vă cũng lă hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến trong nền kinh tế thị
trường.
Như vậy, khâc với quan hệ lao động lăm công ăn lương do Luật lao động điều chỉnh, quan hệ lao động của cân bộ, công chức lăm việc trong bộ mây Nhă nước có những nĩt đặc trưng khâc biệt, vì vậy quan hệ lao động năy trước hết do Luật hănh chính
điều chỉnh. Tuy nhiín, dưới góc độ lă một quan hệ sử dụng lao động, Luật lao động cũng
điều chỉnh câc quan hệ lao động của cân bộ, công chức trong phạm vi phù hợp. Điều 4 Bộ luật lao động quy định: “Chế độ lao động đối với công chức, viín chức Nhă nước, người giữ câc chức vụđược bầu, cử hoặc bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quđn đội nhđn dđn, công an nhđn dđn, người thuộc câc đoăn thể nhđn dđn, câc tổ chức chính trị, xê hội
khâc vă xê viín hợp tâc xê do câc văn bản phâp luật khâc quy định nhưng tùy từng đối tượng mă được âp dụng một số uy định trong Bộ luật năy”.
b) Câc quan hệ liín quan đến quan hệ lao động
Ngoăi quan hệ lao động lăm công ăn lương lă quan hệ chủ yếu, Luật lao động còn
điều chỉnh một số quan hệ xê hội khâc có liín quan chặt chẽ với quan hệ lao động. Những quan hệđó bao gồm :
- Quan hệ về việc lăm; - Quan hệ học nghề;
- Quan hệ về bồi thường thiệt hại; - Quan hệ về bảo hiểm xê hội;
- Quan hệ giữa người sử dụng lao động với tổ chức Công đoăn, đại diện của tập thể
người lao động;
- Quan hệ về giải quyết câc tranh chấp lao động vă câc cuộc đình công; - Quan hệ về quản lý lao động.
II- CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG
Nguyín tắc cơ bản của Luật lao động lă những nguyín lý, tư tưởng chỉ đạo quân triệt vă xuyín suốt toăn bộ hệ thống câc quy phạm phâp luật lao động trong việc điều chỉnh câc quan hệ xê hội về sử dụng lao động. Nội dung câc nguyín tắc cơ bản của Luật lao động thể hiện quan điểm, đường lối, chính sâch của Đảng, Nhă nước ta về lĩnh vực lao động. Câc nguyín tắc cơ bản của Luật Lao động gồm:
a) Nguyín tắc bảo vệ người lao động:
Nguyín tắc bảo vệ người lao động bao gồm câc nội dung sau đđy:
- Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc lăm, nghề nghiệp, không bị phđn biệt đối xử của người lao động;
- Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận;
- Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động; - Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động; - Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động; - Thực hiện bảo hiểm xê hội đối với người lao động;
b) Nguyín tắc bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của người sử dụng lao động: