0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

KHÂI NIỆM VĂ CÂC NGUYÍN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - GT TRƯỜNG ĐH CẦN THƠ (Trang 74 -74 )

Luật Hiến phâp lă một ngănh luật chủ đạo trong hệ thống phâp luật Việt Nam, nghiín cứu dưới góc độ phâp lý một câch khâi quât những vấn đề chung nhất về chế độ

chính trị, chếđộ kinh tế, bộ mây nhă nước vă câc bộ phận cấu thănh của bộ mây, quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn.. Tất cả những ngănh luật khâc đều được xđy dựng trín cơ sở những nguyín tắc của Luật Hiến phâp, vă không được trâi với những quy định của Luật Hiến phâp.

Quâ trình hình thănh, phât triển vă hoăn thiện của Luật Hiến phâp gắn liền với lịch sử lập hiến của Nhă nước. Cho đến nay, lịch sử lập hiến Việt Nam ghi nhận có câc Hiến phâp sau đđy:

- Hiến phâp 1946 - được Nghị viện nhđn dđn thông qua ngăy 09/11/1946. - Hiến phâp 1959 - được Quốc hội khoâ I thông qua ngăy 31/12/1959. - Hiến phâp 1980 - được Quốc hội khoâ VI thông qua ngăy 18/02/1980. - Hiến phâp 1992 - được Quốc hội khoâ VIII thông qua ngăy 15/4/1992.

Ngăy 25/12/2001 Quốc hội khoâ X, kỳ họp thứ 10 đê thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Hiến phâp năm 1992.

II- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÂP

1- Chếđộ chính tr

Chếđộ chính trị được khảo sât thông qua câc bộ phận của hệ thống chính trị.

a. Trung tđm của hệ thống chính trị lă nhă nước. Nhă nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa

Việt Nam lă Nhă nước phâp quyền XHCN của nhđn dđn, do nhđn dđn, vì nhđn dđn. Tất cả quyền lực Nhă nước thuộc về nhđn dđn mă nền tảng lă liín minh giai cấp công nhđn với giai cấp nông dđn vă đội ngũ trí thức. Trong đó, quyền lực nhă nước lă thống nhất, có sự phđn công vă phối hợp giữa câc cơ quan Nhă nước trong việc thực hiện câc quyền lập phâp, hănh phâp, tư phâp.

b. Lênh đạo hệ thống chính trị lă Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng lă đội ngũ tiín phong

của giai cấp công nhđn Việt Nam, đại biểu trung thănh quyền lợi của giai cấp công nhđn, nhđn dđn lao động vă của cả dđn tộc, theo chủ nghĩa Mâc - Lí Nin vă tư tưởng Hồ Chí Minh, lă lực lượng lênh đạo Nhă nước vă xê hội. Tuy giữ vai trò lênh đạo nhưng mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến phâp vă phâp luật.

c. Nhằm phât huy dđn chủ, trong hệ thống chính trị còn có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vă câc tổ chức thănh viín. Đđy lă cơ sở chính trị của chính quyền nhđn dđn. Mặt trận

phât huy truyền thống đoăn kết toăn dđn, tăng cường sự nhất trí về chính trị vă tinh thần trong nhđn dđn, tham gia xđy dựng vă củng cố chính quyền nhđn dđn, cùng Nhă nước chăm lo vă bảo vệ lợi ích chính đâng của nhđn dđn, động viín nhđn dđn thực hiện quyền lăm chủ, nghiím chỉnh thi hănh Hiến phâp vă phâp luật, giâm sât hoạt động của cơ quan Nhă nước, đại biểu dđn cử vă cân bộ, viín chức Nhă nước. Ngược lại, nhă nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc vă câc tổ chức thănh viín hoạt động có hiệu quả.

2- Chếđộ kinh tế

Nhă nước thực hiện nhất quân chính sâch phât triển nền kinh tế thị trường theo

định hướng xê hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thănh phần với câc hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trín chếđộ sở hữu toăn dđn, sở hữu tập thể, sở hữu tư

nhđn, trong đó sở hữu toăn dđn vă sở hữu tập thể lă nền tảng.

Câc cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thănh phần kinh tếđều bình đẳng trước phâp luật, vốn vă tăi sản hợp phâp được Nhă nước bảo hộ. Trong đó, câc doanh nghiệp thuộc mọi thănh phần kinh tếđược liín doanh, liín kết với câ nhđn, tổ chức kinh tế trong vă ngoăi nước theo quy định của phâp luật. Bín cạnh đó, nhă nước có chính sâch bảo hộ

quyền lợi của người sản xuất vă người tiíu dùng.

3- Văn hoâ, giâo dc, khoa hc, công ngh

Nhă nước vă xê hội bảo tồn, phât triển nền văn hoâ Việt Nam tiín tiến, đậm đă bản sắc dđn tộc; kế thừa vă phât huy những giâ trị của nền văn hiến câc dđn tộc Việt Nam, tư

tưởng, đạo đức, phong câch Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoâ nhđn loại; phât huy mọi tăi năng sâng tạo trong nhđn dđn.

Nhă nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoâ. Nghiím cấm truyền bâ tư tưởng vă văn hoâ phản động, đồi trụy; băi trừ mí tín, hủ tục.

Phât triển giâo dục, phât triển khoa học vă công nghệ lă quốc sâch hăng đầu. Nhă nước vă xê hội phât triển giâo dục nhằm nđng cao dđn trí, đăo tạo nhđn lực, bồi dưỡng nhđn tăi. Khoa học vă công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phât triển kinh tế - xê hội của đất nước.

4- V quyn vă nghĩa v cơ bn ca công dđn

Công dđn nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam lă người có quốc tịch Việt Nam. Mọi công dđn đều bình đẳng trước phâp luật.

Công dđn có quyền tham gia quản lý Nhă nước vă xê hội, tham gia thảo luận câc vấn đề chung của cả nước vă địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhă nước, biểu quyết khi Nhă nước tổ chức trưng cầu ý dđn.

Công dđn, không phđn biệt dđn tộc, nam nữ, thănh phần xê hội, tín ngưỡng, tôn giâo, trình độ văn hoâ, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tâm tuổi trở lín đều có quyền bầu cử vă đủ hai mươi mốt tuổi trở lín đều có quyền ứng cử văo Quốc hội, Hội

đồng nhđn dđn theo quy định của phâp luật.

Công dđn có quyền tự do kinh doanh theo quy định của phâp luật.

Nhă nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phâp vă quyền thừa kế của công dđn. Học tập lă quyền vă nghĩa vụ của công dđn.

Công dđn nữ vă nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoâ, xê hội vă gia đình.

Nghiím cấm mọi hănh vi phđn biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhđn phẩm phụ

nữ.

Công dđn có quyền tự do ngôn luận, tự do bâo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của phâp luật.

Công dđn có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giâo, theo hoặc không theo một tôn giâo năo. Câc tôn giâo đều bình đẳng trước phâp luật.

Công dđn có quyền khiếu nại, quyền tố câo với cơ quan Nhă nước có thẩm quyền về những việc lăm trâi phâp luật của cơ quan Nhă nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xê hội,

5- Chếđịnh v Quc hi, Ch tch nước, Chính ph, Hi đồng nhđn dđn vă U ban nhđn dđn, Toă ân nhđn dđn vă Vin kim sât nhđn dđn. nhđn dđn, Toă ân nhđn dđn vă Vin kim sât nhđn dđn.

Vui lòng xem chi tiết ở băi 4 cùng giâo trình năy./.

Cđu hỏi

1) Chếđộ chính trị vă chếđộ kinh tế của nước ta hiện nay? 2) Câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn?

Tăi liệu tham khảo

1) Hiến phâp 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001. 2) Website văn bản phâp luật: www.vietlaw.gov.vn

Chương 10: NGĂNH LUT HĂNH CHÍNH

I. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HĂNH CHÍNH

Đối tượng điều chỉnh của Luật hănh chính lă những quan hệ phât sinh trong lĩnh vực quản lý hănh chính nhă nước, bao gồm 3 nhóm quan hệ xê hội sau:

1. Nhóm 1: Những quan hệ xê hội phât sinh trong hoạt động quản lý của câc cơ quan

hănh chính nhă nước, gm câc quan h ch yếu sau đđy:

™ Nhóm 1 a: Những quan hệ quản lý phât sinh trong quâ trình câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện hoạt động chấp hănh vă điều hănh trong phạm vi câc cơ quan hănh chính nhă nước (ngoại trừ hoạt động trong quan hệ công tâc nội bộ), với mục đích chính lă đảm bảo “trật tự quản lý”, hoạt động bình thường của câc cơ quan hănh chính nhă nước.

Nhóm năy thường được gọi ngắn gọn lă nhóm hănh chính công. Nói một câch ngắn gọn, quan hệ phâp luật hănh chính công được hình thănh giữa câc bín chủ thểđều mang tư câch có thẩm quyền hănh chính nhă nước khi tham gia văo quan hệ phâp luật hănh chính đó.

Đđy lă nhóm những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hănh chính. Thông qua việc thiết lập những quan hệ loại năy, câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện câc chức năng cơ bản của mình. Những quan hệ năy rất đa dạng, phong phú bao gồm những quan hệđược chia thănh 2 nhóm nhỏ như sau:

ƒ Quan hệ dọc

1. Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước cấp trín với cơ quan hănh chính nhă nước cấp dưới theo hệ thống dọc. Đó lă những cơ quan nhă nước có cấp trín, cấp dưới phụ thuộc nhau về chuyín môn kỷ thuật, cơ cấu, tổ chức...Ví dụ: Mối quan hệ giữa Chính phủ với UBND TP Cần Thơ; Bộ Tư phâp với Sở Tư phâp...

2. Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn cấp trín với cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp nhằm thực hiện chức năng theo quy định của phâp luật.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tư phâp với UBND TP Cần Thơ; giữa Sở Công- Thương TP Cần Thơ với UBND Quận Ô Môn...

3. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc đơn vị, cơ sở trực thuộc.

Ví dụ: Quan hệ giữa Bộ Giâo dục - Đăo tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế vă câc bệnh viện nhă nước.

1. Quan hệ hình thănh giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung với cơ

quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn cùng cấp. Ví dụ: Mối quan hệ

giữa UBND TP Cần Thơ với Sở Công -Thương TP Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư

phâp ...

2. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn cùng cấp với nhau. Câc cơ quan năy không có sự phụ thuộc nhau về mặt tổ chức nhưng theo quy định của phâp luật thì có thể thực hiện 1 trong 2 trường hợp sau:

- Một khi quyết định vấn đề gì thì cơ quan năy phải được sựđồng ý, cho phĩp hay phí chuẩn của cơ quan kia trong lĩnh vực mình quản lý. Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tăi chính với Bộ Giâo dục - Đăo tạo trong việc quản lý ngđn sâch Nhă nước; giữa Sở Lao

động Thương binh -Xê hội với câc Sở khâc trong việc thực hiện chính sâch xê hội của Nhă nước.

- Phải phối hợp với nhau trong một số lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Thông tư liín tịch do câc cân bộ nhă nước có thẩm quyền phối hợp với nhau để ban hănh.

3. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương với câc đơn vị, cơ sở trực

thuộc trung ương đóng tại địa phương đó. Ví dụ: quan hệ giữa UBND TP Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ.

Thực tiễn của hoạt động quản lý hănh chính nhă nước cho thấy trong một số

trường hợp phâp luật quy định có thể trao quyền thực hiện hoạt động chấp hănh - điều hănh cho một số câc cơ quan nhă nước khâc (không phải lă cơ quan hănh chính nhă nước), câc tổ chức, câ nhđn. Điều năy có nghĩa lă hoạt động quản lý hănh chính nhă nước không chỉ do câc cơ quan hănh chính nhă nước tiến hănh.

Hoạt động của câc cơ quan nhă nước khâc, câc tổ chức hoặc câ nhđn được trao quyền có tất cả câc hậu quả phâp lý như hoạt động của câc cơ quan hănh chính nhă nước nhưng hoạt động năy chỉ giới hạn trong việc thực hiện hoạt động chấp hănh điều hănh

Ngoăi ra, mỗi cơ quan nhă nước đều có chức năng cơ bản riíng vă muốn hoăn thănh chức năng cơ bản của mình, mỗi cơ quan nhă nước phải tiến hănh những hoạt động như kiểm tra nội bộ, nđng cao trình độ nghiệp vụ chuyín môn của cân bộ, phối hợp hoạt

động giữa câc bộ phận của cơ quan, công việc văn phòng, đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết. Đđy lă hoạt động tổ chức nội bộ còn gọi lă quan hệ công tâc nội bộ khâc với quan hệ phâp luật hănh chính, nhưng có quan hệ chặt chẽ với hoạt động hănh chính. Nếu hoạt động năy được tổ chức tốt thì hiệu quả hoạt động của cơ quan hănh chính ấy sẽ

cao vă ngược lại, nếu việc tổ chức nội bộ quâ cồng kềnh thì hoạt động hănh chính của cơ

quan đó sẽ mang lại hiệu quả không cao.

™ Nhóm 1 b: Câc quan hệ quản lý hình thănh khi câc cơ quan hănh chính nhă nước thực hiện hoạt động chấp hănh vă điều hănh trong câc trường hợp cụ thể liín quan trực tiếp tới câc đối tượng không có thẩm quyền hănh chính nhă nước hoặc tham gia văo quan hệ đó không với tư câch của cơ quan hănh chính nhă nước, với mục đích

chính lă phục vụ trực tiếp nhđn dđn, đâp ứng câc quyền vă lợi hợp phâp của công dđn, tổ chức.

Nói câch khâc, đđy lă quan hệ phâp luật hănh chính tư, hình thănh giữa một bín chủ thể tham gia với tư câch chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước vă một bín chủ

thể tham gia không với tư câch chủ thể có thẩm quyền hănh chính nhă nước. Nhóm năy

được gọi ngắn gọn lă nhóm “hănh chính tư". Đđy lă mục đích cao nhất của quản lý hănh chính nhă nước khi cơ quan hănh chính- cơ quan được xem lă “công bộc” của nhđn dđn, quản lý hănh chính vì quyền lợi nhđn dđn, vì trật tự chung cho toăn xê hội, bao gồm câc quan hệ cụ thể sau đđy:

1. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc đơn vị kinh tế thuộc câc thănh phần kinh tế ngoăi quốc doanh. Câc đơn vị kinh tế năy được đặt dưới sự quản lý thường xuyín của cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền. Ví dụ: Giữa UBND Quận Ô Môn với Hợp tâc xê sản xuất nhă nước trín địa băn Quận Ô Môn.

2. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với câc tổ chức xê hội, đoăn thể quần chúng. Ví dụ: Quan hệ giữa Chính phủ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam vă câc tổ chức thănh viín của Mặt trận.

3. Quan hệ giữa cơ quan hănh chính nhă nước với công dđn Việt Nam, người nước ngoăi, người không quốc tịch đang lăm ăn cư trú tại Việt Nam. Ví dụ: quan hệ giữa cảnh sât với câ nhđn (gồm công dđn Việt Nam, người nước ngoăi, người không quốc tịch) vi phạm luật lệ giao thông.

4. Quan hệ giữa câ nhđn có thẩm quyền hoặc tổ chức, cơ quan được nhă nước trao quyền thực hiện việc quản lý nhă nước trong những trường hợp cụ thể.

Ví dụ: Thẩm phân chủ toạ phiín toă Toă ân nhđn dđn có quyền xử phạt vi phạm hănh chính đối với hănh vi gđy rối tại phiín toă (Điều 40 Phâp lệnh xử lý vi phạm hănh chính 2002).

™ Mi liín h gia hănh chính tư vă hănh chính công

Thật ra mọi sự phđn chia chỉ mang tính chất tương đối để tạo điều kiện thuận lợi cho quâ trính nghiín cứu. Hai lĩnh vực hănh chính tư vă hănh chính công liín quan trực tiếp vă tương hỗ cho mục đích của quản lý hănh chính nhă nước. Quản lý hănh chính công lă cơ sở để bảo đảm hoạt đông bình thườìng của cơ quan hănh chính nhă nước. Trong khi đó, quản lý hănh chính tư thể hiện rõ trực tiếp mục đích của quản lý hănh chính, giữ gìn trật tự quản lý xê hội theo nguyín vọng của nhđn dđn. Trong quâ trình quản lý, có những công việc liín quan đền cả hai lĩnh vực hoặc rất khó phđn biệt giữa hai phạm vi: hănh chính tư vă hănh chính công. Chẳng hạn như khi nhận được đơn khiếu nại

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - GT TRƯỜNG ĐH CẦN THƠ (Trang 74 -74 )

×