1. Khâi niệm
Trong cuộc sống, giữa người với người có rất nhiều mối quan hệ với nhau gọi lă quan hệ xê hội (quan hệ xê hội bao gồm: quan hệ vật chất vă quan hệ ý thức). Những quan hệ xê hội năo do quy phạm phâp luật điều chỉnh gọi lă quan hệ phâp luật.
Có thểđịnh nghĩa quan hệ phâp luật lă quan hệ giữa những người, những bín có quyền vă nghĩa vụ phâp lý qua lại vă được Nhă nước bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhă nước.
2. Câc thănh phần của quan hệ phâp luật
Mỗi quan hệ phâp luật có 3 thănh phần cơ bản sau đđy: - Chủ thể của quan hệ phâp luật;
- Nội dung của quan hệ phâp luật; - Khâch thể của quan hệ phâp luật.
2.1. Chủ thể của quan hệ phâp luật:
Chủ thể của quan hệ phâp luật lă những câ nhđn, tổ chức dựa trín cơ sở của quy phạm phâp luật, có thể trở thănh câc bín tham gia quan hệ phâp luật.
Mỗi quan hệ phâp luật bao gồm ít nhất 2 chủ thể (quan hệ phâp luật đơn giản), vă có thể bao gồm nhiều chủ thể (quan hệ phâp luật phức tạp).
Phâp luật quy định có 3 loại chủ thể cơ bản sau đđy:
a) Chủ thể lă công dđn
Công dđn lă chủ thể của quan hệ phâp luật phải lă người đang sống vă có năng lực phâp luật, đôi khi phải có cả năng lực hănh vi.
- Năng lực phâp luật lă khả năng của người công dđn được hưởng quyền vă lăm nghĩa vụ do phâp luật quy định để họ có thể tham gia văo câc quan hệ phâp luật cụ thể.
- Năng lực hănh vi lă khả năng của một người bằng hănh vi của chính bản thđn tự tạo ra cho mình quyền vă nghĩa vụ hoặc tự mình thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ phâp lý. b) Chủ thể lă Nhă nước:
Nhă nước nói chung (không phải lă từng cơ quan nhă nước riíng biệt) lă chủ thể
của câc quan hệ phâp luật trong luật Hiến phâp, quan hệ phâp luật thuộc công phâp quốc tế, quan hệ phâp luật hình sự v.v.. ..
c) Chủ thể lă phâp nhđn:
Một tổ chức được công nhận lă phâp nhđn khi có đủ câc điều kiện sau đđy:
1- Được cơ quan nhă nước có thẩm quyền thănh lập, cho phĩp thănh lập, đăng ký hoặc công nhận;
2- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3- Có tăi sản độc lập với câ nhđn, tổ chức khâc vă tự chịu trâch nhiệm bằng tăi sản đó; 4- Nhđn danh mình tham gia câc quan hệ phâp luật một câch độc lập.
* Thănh lập phâp nhđn:
Phâp nhđn có thể được thănh lập theo sâng kiến của câ nhđn, tổ chức kinh tế, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xê hội, tổ chức xê hội, tổ chức xê hội - nghề nghiệp, quỹ xê hội, quỹ từ thiện hoặc theo quyết định của cơ quan nhă nước có thẩm quyền.
Việc thănh lập phâp nhđn phải tuđn theo thủ tục do phâp luật quy định.
2.2. Nội dung của quan hệ phâp luật
Nội dung của quan hệ phâp luật lă tổng thể câc quyền vă nghĩa vụ phâp lý cụ thể
tương ứng của câc chủ thể.
2.3. Khâch thể của quan hệ phâp luật
Khâch thể của quan hệ phâp luật lă những gì mă câc bín chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia văo quan hệ phâp luật.
Khâch thể quan hệ phâp luật phản ânh lợi ích của chủ thể. Vì vậy, sự quan tđm nhiều hay ít của chủ thể tới khâch thể lă động lực thúc đẩy sự phât sinh, tồn tại, hay chấm dứt quan hệ phâp luật.
3. Những điều kiện lăm phât sinh, thay đổi, đình chỉ quan hệ phâp luật
Muốn lăm phât sinh, thay đổi, hoặc đình chỉ quan hệ phâp luật cần 2 điều kiện: - Phải có quy phạm phâp luật điều chỉnh; vă
Sự kiện phâp lý lă sự kiện xảy ra trong đời sống phù hợp với điều kiện đê dự kiến trong phâp luật, vă do đó lăm phât sinh quan hệ giữa những chủ thể nhất định. Có 2 loại sự kiện phâp lý:
1. Sự kiện phâp lý phi ý chí (sự biến):
Sự biến lă sự kiện phât sinh không phụ thuộc văo ý chí của con người nhưng lại lăm phât sinh quyền vă nghĩa vụ phâp lý giữa những chủ thể nhất định. Ví dụ: chết, sinh tự
nhiín hoặc câc hiện tượng tự nhiín khâc. 2. Sự kiện phâp lý có ý chí (hănh vi).
Sự biến lă sự kiện phât sinh thuộc văo ý chí của con người lăm phât sinh quyền vă nghĩa vụ phâp lý giữa những chủ thể. Ví dụ: câc bín ký hợp đồng, A vă B đến uỷ ban nhđn dđn xê, phường, thị trấn nơi một trong hai bín có hộ khẩu thường trú xin đăng ký kết hôn./.
Cđu hỏi
1) Khâi niệm quy phạm phâp luật? Cơ cấu của quy phạm phâp luật? 2) Khâi niệm quan hệ phâp luật? Câc thănh phần của quan hệ phâp luật?
Chương 7:VI PHẠM PHÂP LUẬT VĂ TRÂCH NHIỆM PHÂP LÝ