1. Khâi niệm
Vi phạm phâp luật lă hănh vi xâc định của con người trâi với câc quy định của phâp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý của người có năng lực trâch nhiệm phâp lý thực hiện.
Khâi niệm hănh vi trâi phâp luật không đồng nhất với vi phạm phâp luật. Khi nói
rằng vi phạm phâp luật lă hănh vi nhất định của chủ thể trâi với câc quy định của phâp luật; nhưng ngược lại, không phải tất cả câc hănh vi trâi phâp luật đều lă vi phạm phâp luật, chừng năo nó không có đủ câc yếu tố cấu thănh (câc dấu hiệu) vi phạm phâp luật theo quy định của phâp luật.
2. Câc dấu hiệu của vi phạm phâp luật
Câc dấu hiệu của vi phạm phâp luật lă:
- Vi phạm phâp luật lă hănh vi xâc định của con người cụ thể; - Hănh vi đó trâi với câc quy định của phâp luật hiện hănh; - Hănh vi có chứa đựng lỗi cố ý hoặc vô ý của chủ thể; vă
- Chủ thể của hănh vi phải có đủ năng lực trâch nhiệm phâp lý theo luật định.
3. Cấu trúc của vi phạm phâp luật
Về mặt cấu trúc của vi phạm phâp luật, trong khoa học phâp lý thường xem xĩt trín 4 yếu tố: chủ thể, khâch thể, mặt chủ quan, mặt khâch quan của vi phạm phâp luật.
a) Mặt khâch quan của vi phạm phâp luật:
Mặt khâch quan của vi phạm phâp luật bao gồm những mặt, những yếu tố cấu thănh được quy định cụ thể trong câc quy phạm phâp luật như: hănh vi trâi phâp luật, hậu quả, thời gian, địa điểm, hoăn cảnh, công cụ, phương tiện, phương thức thực hiện hănh vi v.v. . . .
+ Hănh vi vi phạm phâp luật có thể lă hănh động, hoặc không hănh động vi phạm câc qui định của phâp luật. Do đó ý nghĩ của con người, nếu không thể hiện thănh hănh vi thì không thể xem lă hănh vi vi phạm phâp luật.
Ví dụ: Điều 107 Bộ Luật hình sự qui định: “Người năo thấy người khâc đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mă không cứu giúp, dẫn đến
chết người thì bị phạt cảnh câo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ 3 thâng đến 2 năm”.
Trường hợp trín cho thấy, việc không hănh động cứu người cũng lă một dạng hănh vi vi phạm phâp luật (trường hợp níu trong ví dụ lă hănh vi vi phạm phâp luật hình sự)
+ Vì vậy, vi phạm phâp luật phải thể hiện qua hănh vi xâc định của một con người hay tổ chức đang tồn tại trong thực tế thực hiện trâi với yíu cầu vă mục đích của câc quy phạm phâp luật hiện hănh. Tính chất trâi phâp luật của hănh vi xĩt về mặt hình thức nó thể hiện ở câc dạng sau đđy:
- Lăm một việc (hănh động) mă phâp luật cấm không được lăm;
- Không lăm một việc (hănh động) mă phâp luật đòi hỏi phải lăm (nghĩa vụ phâp lý); - Sử dụng quyền hạn vượt quâ giới hạn phâp luật cho phĩp.
+ Hănh vi trâi luật phải xđm phạm trật tự phâp luật, gđy thiệt hại đối với xê hội.
Đđy có thể lă thiệt hại vật chất, thiệt hại phi vật chất, thiệt hại trực tiếp, thiệt hại giân tiếp. + Yếu tố quan trọng cần xem xĩt trong dấu hiệu khâch quan lă nguyín nhđn, hậu quả vă mối quan hệ nhđn quả. Tức lă xâc định hănh vi năo dẫn tới hậu quả tại hiện trường
để truy cứu trâch nhiệm đúng từng chủ thể, đúng từng hănh vi vi phạm.
b) Mặt chủ quan của vi phạm phâp luật
Mặt chủ quan của vi phạm phâp luật lă thâi độ tđm lý của chủ thể, lă diễn biến bín trong của con người mă giâc quan người khâc không thể cảm giâc chính xâc được.
Câc dấu hiệu của mặt chủ quan bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể đối với hănh vi vă hậu quả của sự vi phạm phâp luật.
- Lỗi: lă thâi độ tiíu cực thể hiện qua sự cố ý hoặc vô ý của chủ thể khi có hănh vi vi phạm phâp luật. Trong đa số câc ngănh luật thuộc hệ thống phâp luật Việt Nam lỗi
được phđn chia 2 mức độ lỗi lă: Lỗi cố ý vă lỗi vô ý. Riíng đối với ngănh luật hình sự
(ngănh luật điều chỉnh hănh vi có mức độ nguy hiểm cho xê hội cao nhất), lỗi được phđn chia thănh 4 loại sau đđy:
+ Cố ý trực tiếp: trường hợp người vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xê hội của hănh vi vă mong muốn hậu quả xảy ra.
+ Cố ý giân tiếp: trường hợp người vi phạm nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xê hội của hănh vi nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.
+ Vô ý vì quâ tự tin: trường hợp người vi phạm nhận thấy trước được hănh vi của mình có thể gđy ra hậu quả nguy hiểm cho xê hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
+ Vô ý do cẩu thả: trường hợp người vi phạm không nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xê hội của hănh vi mình mặc dù có trâch nhiệm phải biết hoặc có thể biết.
Qua đó, dấu hiệu để phđn biệt câc yếu tố lỗi lă:
+ Khả năng nhận thức về mức độ nguy hiểm của hănh vi (1) + Mức độ mong muốn hay không mong muốn hậu quả xảy ra (2).
Lỗi Phđn loại lỗi Nhận thức (1) Mong muốn (2)
1. Trực tiếp Có Có
Cố ý
2. Giân tiếp Có Không, để mặc
3. Tự tin Có Tin rằng không
Vô ý
4. Cẩu thả Không Không
- Động cơ vi phạm phâp luật: lă những nguyín nhđn bín trong (câc nhu cầu cần thoả
mên) thúc đẩy chủ thể vi phạm phâp luật.
- Mục đích vi phạm phâp luật: lă những mục tiíu mă chủ thể cần đạt tới khi thực hiện hănh vi vi phạm phâp luật.
Trong câc yếu tố trín, mục đích vă động cơ không lă yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả câc hănh vi vi phạm phâp luật. Động cơ, mục đích chỉ đặt đối với trường hợp vi phạm với lỗi cố ý. Ngược lại, lỗi lă yếu tố duy nhất, bắt buộc phải hiện diện trong tất cả loại câc hănh vi vi phạm phâp luật6. Tuy nhiín mức độ của lỗi thì tuỳ từng ngănh luật để xem xĩt. Thậm chí, trong vi phạm phâp luật hănh chính, khi truy cứu đối với một số hănh vi, cũng không cần xem xĩt mức độ lỗi lă: lỗi cố ý hay lỗi vô ý. Ví dụ: Hănh vi vượt đỉn đỏ.
c) Khâch thể của vi phạm phâp luật
Khâch thể của vi phạm phâp luật lă câc quan hệ xê hội được phâp luật điều chỉnh vă bảo vệ mă bị hănh vi vi phạm phâp luật xđm hại, phâ vỡ. Cần phđn biệt sự khâc nhau giữa khâch thể vă đối tượng. Khâch thể lă yếu tố trừu tượng, thuộc câc mối quan hệ mă phâp luật bảo vệ, ví dụ: quyền sở hữu tăi sản hợp phâp; quyền được bảo đảm an toăn tín mạng, sức khoẻ...Trong khi đó, đối tượng lă những vật chất cụ thể, bị hănh vi vi phạm trực tiếp xđm hại. Vị dụ: tăi sản, mạng sống con người...
6 Câc trường hợp thực hiện hănh vi mă không có lỗi thì cũng không đủ dấu hiệu để xem lă hănh vi vi phạm phâp luật. Ví dụ: Phòng vệ chính đâng, tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ.
d)Chủ thể của vi phạm phâp luật:
Chủ thể của vi phạm phâp luật phải có năng lực chủ thể bao gồm:
Năng lực phâp luật:
Lă những quy định của phâp luật ghi nhận những quyền vă nghĩa vụ của câc loại chủ thể: tổ chức, câ nhđn, nhă nước. Trong đó, năng lực chủ thể của tổ chức phât sinh khi tổ chức đó được thănh lập hợp phâp, còn năng lực chủ thể của câ nhđn về nguyín tắc có từ khi câ nhđn đó sinh ra vă mất khi câ nhđn đó chết đi.
Năng lực hănh vi:
Lă khả năng tự chịu trâch nhiệm phâp lý. Đối với tổ chức, thông thường phât sinh cùng lúc với năng lực phâp luật. Đối với câ nhđn, năng lực hănh vi phât sinh căn cứ văo
độ tuổi, văo khả năng nhận thức vă điều khiển hănh vi. Tuỳ thuộc văo khâch thể được phâp luật bảo vệ mă quy định năng lực chịu trâch nhiệm phâp lý trong câc ngănh luật lă khâc nhau.
Ví dụ: Người từđủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trâch nhiệm hănh chính đối với lỗi cố ý. Người từđủ 16 tuổi trở lín phải chịu trâch nhiệm hănh chính đối với mọi hănh vi vi phạm hănh chính do bản thđn gđy ra.
4. Câc loại vi phạm phâp luật:
Vi phạm phâp luật được chia thănh 4 loại cơ bản sau: - Vi phạm hình sự;
- Vi phạm dđn sự; - Vi phạm hănh chính; - Vi phạm kỷ luật.