1. Khâi niệm
Khâi niệm “trâch nhiệm” theo nghĩa chủ động được sử dụng để chỉ nghĩa vụ, bổn phận, nhiệm vụ của chủ thể phâp luật.
Trâch nhiệm phâp lý theo nghĩa bịđộng gắn liền với hănh vi vi phạm phâp luật, lă phải gânh chịu những hậu quả bất lợi do hănh vi vi phạm phâp luật của mình. Đó lă sự
phản ứng của Nhă nước đối với những chủ thể có hănh vi vi phạm phâp luật, vì thế nó gắn liền với sự cưỡng chế của Nhă nước trong những trường hợp cần thiết, cho dù chủ
Thực hiện trâch nhiệm phâp lý vừa có mục đích giâo dục cụ thể, vừa có ý nghĩa giâo dục chung cho mọi người hướng thiện vă tôn trọng phâp luật của Nhă nước.
2. Mối quan hệ giữa vi phạm phâp luật vă trâch nhiệm phâp lý
Về nguyín tắc trâch nhiệm phâp lý chỉ đặt ra khi vă chỉ khi có hănh vi vi phạm phâp luật. Tuy nhiín, không phải mọi hănh vi vi phạm phâp đều phải chịu trâch nhiệm phâp lý tương ứng, nếu thuộc một trong câc trường hợp sau đđy:
Quâ thời hiệu truy cứu trâch nhiệm phâp lý. Lưu ý rằng thời hiệu năy tính từ
thời điểm thực hiện hănh vi vi phạm, ngoại trừ câc trường hợp vi phạm liín tục, nhiều lần hoặc trốn trânh thì không âp dụng thời hiệu;
Ví dụ: Thời hiệu xử phạt vi phạm hănh chính lă 01 năm kể từ khi hănh vi vi phạm hănh chính được thực hiện; đối với câc vi phạm trong lĩnh vực đất đai, nhă ở, xuất bản, xuất khẩu, đí điều thì thời hiệu trín lă 02 năm7.
Câc trường hợp miễùn trừ ngoại giao đối với câc đối tượng vă hănh vi được miễn trừ.
Hănh vi vi phạm phâp luật đê chuyển hoâ.
Ví dụ: Tuy lă hănh vi vi phạm phâp luật hănh chính nhưng do tâi phạm nín đê chuyển hoâ thănh tội phạm hình sự.
3. Câc loại trâch nhiệm phâp lý
Trong thực tiễn hoạt động phâp luật có câc loại trâch nhiệm phâp lý sau đđy: - Trâch nhiệm hình sự;
- Trâch nhiệm hănh chính; - Trâch nhiệm dđn sự; - Trâch nhiệm kỷ luật; - Trâch nhiệm vật chất.
Trong câc loại trâch nhiệm phâp lý trín, trâch nhiệm vật chất đặt ra khi có hănh vi vi phạm phâp luật dđn sự nếu chủ thể vi phạm lă cân bộ có thẩm quyền thực hiện hănh vi vi phạm đối với tăi sản của nhă nước. Vì vậy, trâch nhiệm vật chất vă trâch nhiệm kỷ luật lă hai loại trâch nhiệm đặc thù chỉ có ở câc chủ thểđặc biệt - câc cân bộ có quyền lực nhă nước.
4. Nguyín tắc âp dụng trâch nhiệm phâp lý
- Nguyín tắc phâp chế XHCN trong truy cứu trâch nhiệm phâp lý, có nghĩa lă chỉ truy cứu trâch nhiệm phâp lý đối với những chủ thể có hănh vi vi phạm được phâp luật quy định.
- Nguyín tắc công bằng, hợp lý trong truy cứu trâch nhiệm phâp lý.
- Nguyín tắc truy cứu kịp thời trâch nhiệm phâp lý đối với người vi phạm phâp luật, không bỏ sót hănh vi vi phạm phâp luật./.
Cđu hỏi
1) Vi phạm phâp luật? Câc dấu hiệu của vi phạm phâp luật? Cấu trúc của vi phạm phâp luật?
2) Khâi niệm trâch nhiệm phâp lý? Câc loại trâch nhiệm phâp lý?
Chương 8:PHÂP CHẾ XÊ HỘI CHỦ NGHĨA