Đối tượng điều chỉnh của Luật dđn sự

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương - GT Trường ĐH Cần Thơ (Trang 92 - 94)

III. Tăi phân hănh chính

2. Đối tượng điều chỉnh của Luật dđn sự

Dựa văo định nghĩa của luật viết hiện hănh, có thể xâc định rằng luật dđn sự Việt Nam giải quyết bốn vấn đề lớn: 1- Chủ thể của quan hệ phâp luật dđn sự gồm những ai? 2- Câc chủ thể của quan hệ phâp luật dđn sự có những quyền vă nghĩa vụ gì? 3- Câc quyền vă nghĩa vụ năy được xâc lập như thế năo? 4- Luật dự liệu những biện phâp gì để bảo đảm thực hiện câc quyền vă nghĩa vụđó ?

2.1- Ch th ca quan h phâp lut dđn s

Câc chủ thể của quan hệ phâp luật dđn sự trong luật thực định bao gồm: câ nhđn, phâp nhđn, hộ gia đình vă tổ hợp tâc.

1 - Câ nhđn

Lă con người cụ thể vă đang sống. Câ nhđn phải có hộ tịch rõ răng, cho phĩp phđn biệt được với câ nhđn khâc. Mọi câ nhđn không nhất thiết đều có quyền vă nghĩa vụ

giống nhau, dù tất cả câc câ nhđn đều bình đẳng trước phâp luật. Việc xâc định quyền vă nghĩa vụ của mỗi câ nhđn lệ thuộc văo kết quả đânh giâ năng lực phâp luật vă năng lực hănh vi của câ nhđn đó.

Năng lực phâp luật - Lă khả năng của câ nhđn được hưởng quyền hoặc đảm nhận tư câch người có nghĩa vụ (BLDS Điều 16 khoản 1). Năng lực phâp luật của câ nhđn có từ khi câ nhđn được sinh ra vă mất đi khi câ nhđn chết (Điều 16 khoản 3). Luật nói rằng

mọi câ nhđn đều có năng lực phâp luật dđn sự như nhau (Điều 16 khoản 2); song, có khi câ nhđn không không thể có một quyền năo đó mă tất cả những câ nhđn khâc đều có thể

có, như trong trường hợp người không có quyền hưởng di sản do đê có một trong những hănh vi được ghi nhận tại BLDS Điều 646 khoản 1. Ta nói rằng câ nhđn có thể mất năng lực phâp luật ngay khi còn sống trong những trường hợp đặc biệt. Trong luật thực định Việt Nam, tình trạng mất năng lực phâp luật chỉ tồn tại trong những trường hợp đặc biệt do luật quy định vă chỉ có hiệu lực đối với câc quan hệ phât sinh trong những trường hợp

quyền hưởng di sản, trín nguyín tắc, chỉ không có quyền hưởng đối với một di sản xâc

định, vă bảo tồn khả năng có quyền hưởng đối với câc di sản khâc.

Năng lực hănh vi - Lă khả năng của câ nhđn bằng hănh vi của mình xâc lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dđn sự (BLDS Điều 18). Khâc với năng lực phâp luật, năng lực hănh vi chỉđược thừa nhận cho những câ nhđn có đủ câc điều kiện do phâp luật quy định: người chưa đủ sâu tuổi không có năng lực hănh vi dđn sự (Điều 23); người bị bệnh tđm thần hoặc mắc câc bệnh khâc mă không thể nhận thức, lăm chủđược hănh vi của mình có thể bị tuyín bố mất năng lực hănh vi dđn sự theo quyết định của toă ân (Điều 24 khoản 1). Tất cả những giao dịch của người không có hoặc mất năng lực hănh vi dđn sựđều chỉ

có thể được xâc lập thông qua người đại diện. Ta nói rằng luật có ghi nhận tình trạng không có hoặc mất năng lực hănh vi tổng quât. Tình trạng không có năng lực hănh vi tổng quât luôn có tính chất tạm thời vă sẽ chấm dứt sau một thời gian; trong khi tình trạng mất năng lực hănh vi tổng quât có thể kĩo dăi không thời hạn.

2 - Phâp nhđn

Lă một tổ chức tồn tại vì một mục đích năo đó. Phâp nhđn phải có những yếu tố lý lịch cơ bản rõ răng cho phĩp phđn biệt với câ nhđn câc thănh viín của nó vă với câc phâp nhđn khâc. Phâp nhđn có năng lực phâp luật vă năng lực hănh vi phù hợp với mục đích tồn tại của mình: có những phâp nhđn (như quỹ xê hội, quỹ từ thiện) không thể có những quyền vă nghĩa vụ của thương nhđn; không phâp nhđn năo có thể có quyền vă nghĩa vụ

của người thừa kế theo phâp luật.

3 - Hộ gia đình

Lă tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ huyết thống hoặc hôn nhđn, có tăi sản chung vă thực hiện câc hoạt động kinh tế chung. Cũng như phâp nhđn, hộ gia đình có năng lực phâp luật vă năng lực hănh vi phù hợp với mục đích tồn tại của mình. Song nội dung năng lực phâp luật của hộ gia đình được xâc định theo những nguyín tắc gần giống với những nguyín tắc xâc định năng lực phâp luật của câ nhđn; bởi vậy, hộ gia

đình, trín nguyín tắc, có khả năng có quyền vă nghĩa vụ như câ nhđn, trừ những quyền vă nghĩa vụ mă chỉ câ nhđn mới có thể có được, như quyền thừa kế theo phâp luật, quyền kết hôn, quyền vă nghĩa vụ của cha, mẹđối với con câi,...

4 - Tổ hợp tâc

Lă tập hợp những người có cùng một nghề nghiệp trong câc lĩnh vực dịch vụ vă thủ

công nghiệp vă quan hệ bỉ bạn, thầy trò, cùng góp tăi sản để thực hiện chung câc hoạt

động nghề nghiệp. Tổ hợp tâc cũng phải có câc yếu tố lý lịch rõ răng vă có năng lực phâp luật, năng lực hănh vi phù hợp với mục đích tồn tại của mình, như phâp nhđn.

2.2- Quyn vă nghĩa v ca câc ch th ca quan h phâp lut dđn s

Phâp luật dđn sự Việt Nam thừa nhận cho câc chủ thể hai loại quyền dđn sự: quyền có tính chất tăi sản vă quyền không có tính chất tăi sản (còn gọi lă quyền nhđn thđn).

1- Quyền có tính chất tăi sản

Lă những quyền định giâ được bằng tiền, lă quan hệ giữa câc chủ thể mă có đối tượng lă một giâ trị tăi sản. Có những quyền được thực hiện trực tiếp trín một vật cụ thể

(gọi lă quyền đối vật); có những quyền tương ứng với những nghĩa vụ mă người khâc phải thực hiện (gọi lă quyền đối nhđn).

2- Quyền nhđn thđn

Quyền chính trị - Trín nguyín tắc câc quyền chính trị của câc chủ thể của quan hệ phâp luật thuộc phạm vi điều chỉnh của công phâp. Song, một số quyền có ý nghĩa chính trị được liệt kí trong nhóm câc quyền nhđn thđn theo nghĩa của phâp luật dđn sự: quyền xâc định dđn tộc, quyền đối với quốc tịch, quyền được bảo đảm an toăn về chỗ ở, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giâo, quyền tự do đi lại, cư trú. Mặt khâc, Phâp lệnh thủ tục giải quyết câc vụ ân dđn sự ngăy 29/11/1989 quy định rằng việc giải quyết câc khiếu nại liín quan đến danh sâch cử tri được tiến hănh trong khuôn khổ thủ tục tố tụng dđn sự vă thuộc thẩm quyền của toă ân nhđn dđn (Điều 10 khoản 6).

Quyền gia đình - Gồm câc quyền vă nghĩa vụ phât sinh từ câc quan hệ giữa những thănh viín trong gia đình: quyền bình đẳng giữa vợ vă chồng, quyền được hưởng sự chăm sóc giữa câc thănh viín trong gia đình,... Câc quyền gia đình, trín nguyín tắc, không có tính chất tăi sản; nhưng cũng có những quyền gia đình có tính chất tăi sản, như

quyền của vợ, chồng đối với tăi sản chung, quyền thừa kế theo phâp luật.

Quyền nhđn thđn đúng nghĩa - Câc quyền năy rất đa dạng trong luật dđn sự: câc quyền đối với thđn thể (quyền được bảo đảm an toăn về tính mạng, sức khỏe, thđn thể); câc quyền trong đời sống dđn sự (quyền đối với họ, tín, hộ tịch, quyền kết hôn, quyền ly hôn,...); câc quyền trong quan hệ công (quyền tự do đi lại, cư trú); câc quyền được tôn trọng đối với đời tư (quyền của câ nhđn đối với hình ảnh, quyền đối với bí mật đời tư); câc quyền nhđn thđn của người sâng tạo ra tâc phẩm văn chương, nghệ thuật, khoa học; câc quyền trong đời sống kinh tế (quyền tự do kinh doanh);...

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương - GT Trường ĐH Cần Thơ (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)