Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều kiện cần để tồn tại và phỏt triển của Doanh nghiệp chế tạo ụtụ trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng của các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 25 - 26)

phỏt triển của Doanh nghiệp chế tạo ụtụ trờn thị trường.

Như phần trước đó đề cập, khi tham gia vào tiến trỡnh hội nhập kinh tế, cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ chở khỏch cựng lỳc phải đối mặt với hàng loạt những khú khăn, thỏch thức trong và ngoài nước. Cụ thể:

- Thứ nhất: Việt Nam sắp ra nhập WTO, bờn cạnh thuận lợi, sức ộp lờn cụng nghiệp ụtụ trong những năm tới sẽ rất lớn, đú là: thay đổi đi đến xoỏ bỏ thuế tiờu thụ đặc biệt, bỏ chỉ tiờu về số lượng nhập khẩu xe nguyờn chiếc, kể cả nhập xe đó qua sử dụng; Trung Quốc đề nghị cho phộp doanh nghiệp của họ đầu tư vào sản xuất ngay. Sự cú mặt của nhà sản xuất Trung Quốc dưới bất kỳ hỡnh thức nào cú thể sẽ tạo ra những thay đổi lớn bởi giỏ xe rất cạnh tranh, giỏ thành sản phẩm rẻ hơn so với cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ trong nước. Mặt khỏc, nếu so sỏnh giỏ xe hiện nay với cỏc nước trong khối ASEAN và thế giới thỡ giỏ xe ụtụ ở Việt Nam luụn ở mức cao nhất. Theo Bỏo “Thị trường – giỏ cả vật tư số 129 + 130 ngày 29 + 30/06/2006 cho thấy: chỉ tớnh trong bốn nước tại khu vực là Việt Nam, Malaixia, Phillippin, Thỏi Lan thỡ Việt Nam cú chi phớ cao nhất, tiếp theo đến Malaixia, Phillppin cú chi phớ thấp bằng một nửa Việt Nam và so với Thỏi Lan (nhà sản xuất xe lớn nhất

ASEAN), chi phớ của Việt Nam cao hơn đến 48%. Đõy chớnh là một trở ngại lớn nhất cho ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam tồn tại và phỏt triển khi nền kinh tế hội nhập.

- Thứ hai: Quy mụ thị trường ụtụ Việt Nam quỏ nhỏ bộ. Theo Bỏo “Thị trường – giỏ cả vật tư số 129 + 130 ngày 29 + 30/06/2006 cho thấy: trờn thực tế, thị trường trong nước chỉ tiờu thụ trung bỡnh khoảng 56.000 xe/năm. Như vậy, tiờu dựng nội địa chỉ chiếm khoảng 20 – 25% tổng cụng suất chế tạo và quy mụ thị trường tiếp tục co hẹp do thuế cao, gian lận chuyển giỏ của cỏc liờn doanh, gian lận thương mại... Điều này đó khiến hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ trong nước phải đương đầu trong chiến lược phỏt triển của mỡnh, do vậy phải chiếm lĩnh thị trường bằng mọi cỏch.

- Thứ ba: Trong một thị trường nội địa nhỏ bộ, cựng một lỳc đó tồn tại nhiều nhà sản xuất ụtụ và tiếp tục xuất hiện cỏc doanh nghiệp mới tham gia sản xuất, lắp rỏp ụtụ. Tớnh đến đến ngày 30 thỏng 06 năm 2006, trờn cả nước Việt Nam đó cú tới 90 doanh nghiệp đang sản xuất, lắp rỏp ụtụ cỏc loại, nếu tớnh cả cỏc cơ sở sửa chữa và tham gia chế tạo phụ tựng thỡ cú trờn 200 doanh nghiệp. Với mức tiờu thụ trung bỡnh là 56.000xe/năm và chỉ chiếm khoảng từ 20 – 25% tổng cụng suất sản xuất của cỏc doanh nghiệp thỡ sự cạnh tranh trờn thị trường trong nước ngày càng trở lờn khốc liệt hơn bao giờ hết. Nú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ phải triển khai đồng thời nhiều biện phỏp để đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt này để duy trỡ, tồn tại và phỏt triển...

Xuất phỏt từ những ỏp lực trờn, cú thể thấy: yờu cầu phải nõng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp núi chung và của cỏc nhúm sản phẩm chủ lực, sản phẩm cụ thể núi riờng như là một tất yếu để tồn tại và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng của các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)