IV. Thực trạng quản lý chất lợng theo ISO9001:1994 tại Công ty điện tử Hà Nội.
1. Con đờng đến với hệ thống quản lý chất lợng ISO9001:1994 Của Công ty HANEL.
HANEL.
Nh chúng ta đã biết, trong công cuộc tiến hành đổi mới nền kinh tế đất nớc trong 15 năm qua đang từng bớc đi vào hội nhập với khu vực và thế giới. Thế kỷ 20 khép lại giai đoạn khởi đầu, thế kỷ 21 mở ra giai đoạn mới đa quá trình hội nhập lên một bớc cao hơn. thế kỷ 21 mang lại nhiều cơ hội để các doanh nghiệp có thể đi xa hơn, nhng cũng đầy rẫy những khó khăn thách thức với những cuộc cạnh tranh khốc liệt. So với thế kỷ 20 nó sẽ là thế kỷ khẩn trơng hơn, sôi động hơn nhiều điều hứa hẹn hơn, nhng cũng nhiều điều bí ẩn hơn. Những điều thúc bách mạnh mẽ đã đến nơi rồi, doanh nghiệp chuẩn bị tới đâu, ứng phó tới đâu, vào cuộc
phải chuẩn bị những gì? để hội nhập có rất nhiều cái phải quan tâm. nhng quan trọng hơn tức là phải chuẩn bị để đối phó với cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn trên thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu mà các doanh nghiệp đang hớng tới. Đây là lỗi lo chung của cả nớc, nhng trớc hết là các doanh nghiệp. Vì các doanh nghiệp chứ không ai khác là ngời phải đối diên với nguy cơ bị đè bẹp trong cạnh tranh và khả năng cạnh tranh yếu kém vốn dĩ là nhợc điểm của nhiều doanh nghiệp nớc ta so với đối thủ nớc ngoài. Để hợp tác nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp phải tự đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp để từ đó tìm ra các giải pháp phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu.
Doanh nghiệp biết rõ sản phẩm của doanh nghiệp, thị trờng hiện có của doanh nghiệp mặt mạnh mặt yếu của sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ), trình độ máy móc trang thiết bị công nghệ và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp biết đợc các đối thủ của doanh nghiệp trên thị trờng, biết đợc khả năng của doanh nghiệp và của họ, biết đợc sự quan tâm của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Nếu nh trong 5 năm 1996-2000 ta đã cắt giảm 4200 dòng thuế theo chơng trình u đãi có hiệu lực chung (CEPT) của Việt Nam thì trong 5 năm 2001 - 2006 nnớc ta sẽ thực hiện việc giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong đó có việc tiếp tục cắt giảm thuế quan cho 4200 dòng thuế đã giảm trớc đó. Nh vậy, đến năm 2006 khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn mức thuế suất 0% đến 5%.
Cơn bão táp đã bắt đầu và đang tăng nhịp độ khốc liệt của nó. Doanh nghiệp nào chủ quan hoặc chuẩn bị không kịp sẽ bị nó cuốn xé tan nát. doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt sẽ đứng vững và phát triển - trớc tình hình đó Công ty điện tử Hà Nội nhận thấp rằng nhợc điểm của Công ty là chất lợng còn thấp, giá thành cao, công nghệ còn lạc hậu, đặc biệt quản lý còn trì trệ, thụ động lại thiếu rất nhiều thông tin cần thiết cho sự sống còn của doanh nghiệp. Nếu không nhanh chóng và quyết tâm tập trungkhắc phục những yếu kém đó thì làm sao mà chống chọi đợc cơn bão táp đang tới.
Cứu cánh để Công ty có thể nâng cao chất lợng, hạ giá thành, đổi mới công nghệ, tận dụng công nghệ thông tin nhằm tăng sức cạnh tranh trong giai đoạn tới phải là sự triệt để đôỉ mới quản lý chất lợng theo cách tiếp cận hệ thống và đồng bộ, phải từ bỏ cách quản lý cục bộ thụ động. Trong cuộc chiến này Công ty phải tạo sức mạnh của mình bằng cách tiếp cận hệ thống và đồng bộ, phải quản lý bằng hệ thống, phải đa mọi hoạt động vào hệ thống, phải xem xét sản phẩm và giải quyết vấn đề chất lợng theo quan điểm hệ thống. Phải làm cho mọi quá trình diễn ra trong doanh nghiệp đều nằm trong những phân hệ của một hệ thống chung vơí những mục tiêu rõ ràng, cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý. Sao cho toàn bộ doanh nghiệp là một hệ thống định hớng theo khách hàng gắn lợi ích của mình với lợi ích cuả khách hàng, sao cho nhà cung ứng của mình cũng trở thành những phân hệ gắn bó với mình quyền lợi cùng chia sẻ. Đạt đợc điều đó chính là đã tạo đợc sức mạnh của hệ thống để đối đầu với các cuộc cạnh tranh mà các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn mình đang tiến hành hòng đánh bại mình. Nhng phải thiết kế thế nào để mọi quá trình, mọi mảng hoạt động đều liên kết với nhau một cách nhịp nhàng, cân đối, gắn bó hữu cơ với nhau một cách tiết kiệm nhất và mang lại hiệu quả cao nhất, nếu ta xây dựng đợc một hệ thống quản lý chất lợng thích hợp.
Nh ta đã biết trên thế giới hiện nay có nhiều phơng thức và phơng pháp quản lý chất lợng nhng để có thể vơn lên vững mạnh trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tới có hai phơng pháp quản lý chất lợng quan trọng mà công ty quan tâm đó là TQM, ISO9000. Hai phơng thức này có những đặc điểm chung và có những đặc thù riêng của mình, chúng không mâu thuẫn nhau và hỗ trợ cho nhau. TQM là ph- ơng thức quản lý chất lợng tổng hợp nó có triêt lý, có nguyên lý, nguyên tắc và những công cụ của mình nhng không có mô hình cụ thể, không dùng để ký kết hợp đồng giữa các bên. còn ISO9000 thì có mô hình cụ thể, không tập trung vào sản phẩm mà tập trung vào quản lý quá trình, quản lý hệ thống, có thể dùng để ký kết hợp đồng giữa các bên, để cấp chứng chỉ cũng nh để tự quản lý.
đièu kiện cho việc giải quyết vấn đề chất lợng từ phơng pháp cục bộ đối phó sang phơng pháp có hệ thống, chủ động phòng ngừa những sai sót không để nó xảy ra trong Công ty cũng nh trong mối quan hệ giữa khách hàng và ngời cung ứng, thúc đẩy các quá trình hợp tác phát triển sản xuất và thơng mại giữa các nứoc với nhau trên thế giới. Lợi ích của ISO 9000 là rõ ràng và nhiều nớc đang phát triển cũng đang tích cực nghiên cứu để áp dụng trong nớc mình, nớc ta cũng đang làm nh vậy, phải làm để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh này, để có thể đợc khách hàng chấp nhận. Nhất là đối với khách hàng đòi hỏi công ty cung ứng phải có chứng chỉ ISO 9000.
Trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay ISO 9000 là công cụ sắc bén của mọi doanh nghiệp nhng trớc hết nó là công cụ cạnh tranh lợi hại cho công ty và lợi ích của nó cũng vô cùng lớn. Chính vì thế lãnh đạo Công ty điện tử Hà Nội đã có một quyết định mang tính đột phá và là cơ sở cho sự phát triển mạnh của Công ty đó là tiến hành đa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 tại Công ty mình.