Các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số vấn đề của việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất l­ượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 1994 sang phiên bản 2000 tại Công ty điện tử Hà Nội.DOC (Trang 76 - 79)

IV. Thực trạng quản lý chất lợng theo ISO9001:1994 tại Công ty điện tử Hà Nội.

2.Các giải pháp vĩ mô

Để quá trình chuyển đổi thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào công ty Điện tử Hà nội thì ngoài những biện pháp hữu hiệu mà bản thân công ty phải tiến hành cần có sự hỗ trợ tích cực từ phỉa Nhà nớc và tổ chức t vấn sau khi đã nghiên cứu những thuận lợi-khó khăn, thành quả-hạn chế và tìm ra những nguyên nhân của hạn chế, bản thân tôi xin nêu ra kiến nghị sau để quá trình chuyển đổi và áp dụng ISO 9001:2000 đem lại hiệu quả cao.

Thứ nhất: Các tổ chức t vấn chứng nhận cần nâng cao khả năng thực tiễn cho các chuyên gia t vấn bởi khi tiến hành t vấn tại công ty họ tỏ ra không am hiểu về chuyên môn của công ty. Những cán bộ này muốn chuẩn hoá ISO 9000 trong khi điều kiện có thể cho phép áp dụng linh hoạt hơn vào thực tế. Mặt khác quá trình t vấn và chứng nhận còn khá dài, chi phí lớn do đó các doanh nghiệp nhỏ tiềm lực tài chính hạn hẹp khó có khả năng theo đuổi chơng trình này. Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001 vào Việt nam, các tổ chức cần nghiên cứu tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho các doanh nghiệp khi tiến hành áp dụng.

Thứ hai: Cải tiến công tác quản lý Nhà nớc về mặt quản lý chất lợng thể hiện đợc trách nhiệm vĩ mô của Nhà nớc với vấn đề chất lợng.

-Về mặt tổ chức: Nhà nớc cần tiến hành cải tiến mạnh mẽ hơn nữa để thực hiện đợc vai trò, trách nhiệm của Nhà nớc trong việc quản lý vĩ mô. Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt nam là đại diện của Nhà nớc về quản lý chất lợng, cần tăng cờng hơn nữa cả về khả năng và quyền hạn của cơ quan này để xứng đáng với tầm quản lý Nhà nớc của nó.

-Nhà nớc cần xây dựng hệ thống đánh giá các doanh nghiệp phù hợp với Việt nam. Cần chính thức thành lập hội đồng chất lợng quốcgia trực thuộc Chính phủ để làm t vấn cho Nhà nớc về công tác chất lợng.

Thứ ba: Nhà nớc cấn xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng hớng ra xuất khẩu cho giai đoạn đầu của thế kỷ 21 này. Tăng cờng hỗ trợ các công ty trong việc xuất khẩu sản phẩm, điều này sẽ đem lại môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc thâm nhập và phát triển thị trờng quốc tế. Đa sản phẩm mang quốctịch Việt nam có vị trí trong số những mặt hàng có chất lợng cao của thế giới.

Thứ t : Có chính sách về vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý chất lợng mới phù hợp với đặc trng vào nguồn lực cảu công ty. Ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp mới xây dựng mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9000 trong một thời hạn nhất định.

Thứ năm: Nhà nớc cần phát huy và thúc đẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hiệu quả của giải thởng chất lợng.

Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo về chất lợng để nâng cao hiểu biết và ý thức chất lợng cho toàn xã hội.

Thứ bẩy: Nhà nớc cần đẩy mạnh việc cải tiến hệ thống pháp luật tạo môi trờng bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động, tạo sự công bằng và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có lĩnh vực quản lý chất lợng.

Trên đây là những điều kiện và kiến nghị của bản thân cho quá trình chuyển đổi thành công tiêu chuẩn ISO 9001 tại công ty điện tử Hà nội. Đây chỉ là những giải pháp cơ bản để góp thêm vào việc giải quyết khó khăn của công ty. Các giải pháp này không mang tính đơn lẻ mà nó cấn đợc thực hiện đồng bộ với nhau và với giải pháp khác của quản trị kinh doanh.

Kết luận

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ những kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản trị điều hành doanh nghiệp và hệ thống đảm bảo chất lợng đó là những thủ pháp cơ bản và hiệu quả nhất để nâng cao chất lợng quản trị của bất cứ một doanh nghiệp nào nhàm đảm bảo tính đồng bộ và chất lợng cho các sản phẩm và dịch vụ của mình.

Việc ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là một yêu cầu khách quan do sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, do trình độ phát triển của quản trị chất l- ợng. Các doanh nghiệp của việt nam có thể coi đây là một thách thức nhng cũng coi đây là một cơ hôi nâng cao trình độ quản lý chất lợng ,tính cấp thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến vào doanh nghiệp để nâng cao từng bớc chất lợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế .

Với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 sẽ thành công và đợc chứng nhận ISO 9001 : 2000.

Qua phân tích lý luận và tình hình thục tế tại công ty tác giả đã đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi ISO 9001 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại công ty.Song do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chắc chắn

chuyên đề này cha thể nào có đợc nội dung thoả đáng với tính cấp thiết của váan đề nghiên cứu râts mong đợc sự chỉ bảo để tôi có thêm kiến thức thực tế.

Để hoàn thành chuyên đề này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô chú trong công ty. Xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS TRƯƠNG

Đoàn thể . Đồng thời em cũng xin chân thành cám ơn các cô các chú phòng

QLCL&BH và ban lãnh đạo công ty.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề của việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất l­ượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 1994 sang phiên bản 2000 tại Công ty điện tử Hà Nội.DOC (Trang 76 - 79)