IV. Thực trạng quản lý chất lợng theo ISO9001:1994 tại Công ty điện tử Hà Nội.
3. Giải pháp của việc chuyển đổi.
1.5. Doanh nghiệp cần phát huy hiệulực của hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001: 1994 đã đợc chứng nhận.
- Doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất l- ợng.
- Doanh nghiệp có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá hệ thống chất lợng. Những cuộc đánh giá đợc coi là thành công khi trong hoặc hoặc ngay sau đó có nhiều cải tiến dựa trên các yêu cầu, phát hiện hay những đóng góp của chuyên gia đánh giá. Mục đích của cuộc đánh giá là nhằm đảm bảo hệ thống chất lợng của doanh nghiệp vẫn có hiệu lực đồng thời thông qua những cuộc đánh giá giúp doanh nghiệp trởng thành hơn về sự phù hợp của mình trong nhiệm vụ thoả mãn khách hàng. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải có cái nhìn tích cực hơn đối với mỗi cuộc đánh giá. Không nên tạo cho các chuyên gia đánh giá những uy quyền mà họ không có, cần tạo ra thái độ thẳng thắn, nghiêm túc và hoà đồng trong mỗi cuộc đánh giá. Doanh nghiệp phải hiểu rằng đây là những cơ hội để cải tiến chất l- ợng. Vì lẽ đó doan nghiệp không nên ngần ngại với những điểm không phù hợp, không nên che giấu hay tìm cách đối phó lại với những hoạt động đánh giá, cần phải biết kết hợp với các chuyên gia đánh giá để cuộc đánh giá đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải hiểu rõ yêu cầu đảm bảo chất lợng cho một cuộc đánh giá mà thông thờng các tổ chức nhận bắt buộc phải tuân theo.
+ Trong đoạn đánh giá phải có chuyên gia am hiểu về lĩnh vực sẽ đợc đánh giá, có nh vậy mới đa ra đợc quyết định đúng đắn, có tính thuyết phục và tính khả thi giúp doanh nghiệp cải tiến hoạt động của mình.
+ Thời lợng đánh giá phải đầy đủ, thoả mãn yêu cầu tối thiểu của tổ chức công nhân đề ra dựa vào độ phức tạp của công ty và quy mô của doanh nghiệp.
Hiểu đợc các yêu cầu trên sẽ giúp doanh nghiệp phát huy đợc lợi ích mà mình có thể đạt đợc tránh mắc phải những nhận định sai lầm. Có đợc cái nhìn đúng đắn sẽ giúp doanh nghệp rất nhiều trong việc sửa đổi sang phiên bản 2000. Bởi tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 yêu cầu doanh nghiệp có những cải tiến tiếp tục nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng đồng thời tiêu chuẩn mới còn nhấn mạnh tới hiệu quả của hệ thống chất lợng. Chính vì vậy, nếu chuyên gia đánh giá kông có đủ trình độ chuyên môn, không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá thì các hớng dẫn sẽ không mang tính khả thi cách giải quyết các yêu cầu cũng không dứt điểm và sẽ không đề xuất đợc những giải pháp, những kiến nghị cụ thể đối với doanh nghiệp nh vậy hoạt động chuyển đổi của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn.
Trách nhiệm thực hiên kế hoạch xây dựng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Tại công ty.
Bảng 17.
TT Công việc Công ty TC
t vấn
1 Đào tạo cho toàn thể CBCNV P C
2 Xây dựng nhóm phát triển chất lợng và ban ISO C P 3 Đào tạo ban chỉ đạo về cách đánh giá và xác đinh hệ
thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
P C
4 Đánh giá tình hình thực tế của công ty C P
5 Xây dựng và lập hệ thống văn bản chất lợng C P 6 Ban hành hệ thống chất lợng mới, đào tạo toàn thể
cán bộ công nhân viên
C P
9 Ap dụng hệ thống chất lợng mới sau đánh gía C P
10 Đánh giá lại hệ thống chất lợng C P
11 Mời bên chứng nhận đánh giá C P
C Nhiệm vụ chính.
P làm nhiệm vụ phối hợp