IV. Thực trạng quản lý chất lợng theo ISO9001:1994 tại Công ty điện tử Hà Nội.
4. Đánh giá chung.
Quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 1994 đã đạt đợc sự thành công to lớn đó là vào tháng 12 năm 2000, công ty đã đợc tổ chức chứng nhận ISO QMS của úc cấp giấy chứng nhận. Đạt cợc kết quả tốt đẹp đó là do công ty biết phát huy sức mạnh, thuận lợi của doanh nghiệp, đồng thời khắc phục những khó khăn của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
4.1. Những thuận lợi.
a.Nhân tố bên ngoài.
Sau 15 năm chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nền kinh tế nớc ta khởi sắc hơn rất nhiều, có sức mạnh hơn, thu nhập quốc dân tăng đời sống nhân dân đợc nâng cao, trình độ dân trí, quan hệ quốc tế ngày càng phát triển đã đ… a Việt Nam có vị thế trong nền kinh tế thế giới.
- Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, AFTA và đặc biệt Hiệp định thơng mại Việt –Mĩ đã đợc thông qua nó đã tạo ra thị trờng rộng lớn, quan hệ hợp tác với bạn hàng trên thế giới đợc chủ động hơn, đối với các doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc diễn ra mạnh mẽ và đã thu đợc những thành quả to lớn, đảng và nhà nớc đã ó nhiều chính sách
xuất khẩu, đợc u tiên, kim nghạch xuất khẩu tăng bình quân 27 % năm là thành công chung của nền kinh tế.
- Các tổ chức t vấn về hệ thống chất lợng đã và chứng nhận đã hoạt động tại Việt Nam nh Quan Quan. công ty t vấn dịch vụ. Quase, quatest Các tổ chức…
quốc tế, các tổ chức tiêu chuẩn của các nớc có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng tiêu chuẩn của các nớc có nhiều kinh nghiệm, trong việc xây dựng hệ thống chất lợng theo ISO 9000 nh các nớc Anh, Pháp. Đã và đang hỗ trợ súc tiến áp dụng ISO 9000 vào các doanh nghiệp Việt Nam.
- Mặt khác các công nghệ thông tin phát triển nhờ đó những kiến thức về chất lợng, đợc các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời từ đó các doanh nghiệp biết đợc lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000.
b. Nhân tố bên trong.
- Bản thân công ty điện tử Hà Nội đã có truyền thống sản xuất kinh doanh 15 năm qua. Công ty đã thiết lập quan hệ làm ăn với các bạn hàng nớc ngoài, tạo dựng đợc lòng tin đối với khách hàng về chất lợng sản phẩm.
- Có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, kinh nghiệm cao, nhiệt tình, đoàn kết.
- Công nghệ đợc chú trọng đổi mới.
- Vì đợc hình thành và hoạt động trong cơ chế thị trờng do vậy vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm đã đợc đúc kết chứa đựng nhiều nhân tố của hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến.
4.2.Những khó khăn.
a.Nhân tố bên ngoài
- Nhân tố quan trọng nhất là công tác quản lý chất lợng ở nớc ta còn non yếu, hoạt động không hiệu quả. Công tác tiêu chuẩn hoá còn nhiều bất cập, nhiều khi không phù hợp với thực tế, trình độ, công nghệ và nền kinh tế thị trờng còn non trẻ.
- Vấn đề nâng cao chất lợng chung của nền kinh tế cha đợc quan tâm đúng mức, cha hớng cho các doanh nghiệp hiểu đợc vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm phải là một chiến lợc kinh doanh quan trọng của Công ty.
- Quan hệ hợp tác về chất lợng với nớc ngoài, đào tạo các chuyên gia về chất l- ợng cha đợc coi trọng dẫn đến nhiều chuyên gia có trình độ không đaps ứng đợc công viếc t vấn.
- Kinh nghiệm quản lý kinh tế còn yếu kém.
b. Nhân tố bên trong.
+ Nhân tố quan trọng nhất là nhận thức, nếp nghĩ,cách làm cũ đã ăn sâu vào trong mỗi ngời, khả năng huy động, sự tham gia của mọi thành viên vào thực hiện hệ thống chất lợng là rất khó khăn. Đặc biệt trong quá trình xây dựng hệ thống văn bản chất lợng theo tiêu chuẩn I SO 9001.
+ Kiến thức của cán bộ công nhân viên không đồng đều, khả năng cạnh tranh về chất lợng sản phẩm của công ty còn yếu kém. Nhà nớc lại không tạo ra sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp cũng nh những u đãi thoả đáng cho xuất khẩu.
+ Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty lạc hậu.
Thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình áp dụng luôn đi đôi có tính chất song hành. Đó là quy luật trong quá trình phát triển của mỗi công ty, đòi hỏi công ty phải tận dụng thuận lợi khắc phục khó khăn để áp dụng thành công mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9001 nói riêng và quá trình phát triển không ngừng của công ty nói chung. Quá trình áp dụng hệ thống ISO 9001 đã hoàn thành và đã cho những kết quả rất khả quan.
Nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty về mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9001 và ISO 9000 nói riêng đã đợc nâng cao. Từ chỗ đa phần cán bộ công nhân viên chức hiểu mơ hồ về mô hình này. Có những cách nhìn nhân phiến diện đến nay đã có những kiến thức cơ bản về quản lý chất lợng.
Tính định hớng vào khách hàng đã đợc tăng cờng thể hiện ở việc xác định khách hàng của công ty xác định và đán giá sự cạnh tranh trên thị trờng, xác định
cơ hội, lợi thế và điểm yếu của công ty trong cạnh tranh, xác định sự mong đợi của khách hàng, tăng độ thoả mãn của khách hàng.
Hệ thống hồ sơ tài liệu đợc xây dựng, sắp xếp và quản lý khoa học có hệ thống, thuận tiện khi sử dụng, do đó giảm đợc thời gian tìm kiếm.
Đổi mới cơ bản công tác quản lý doanh nghiệp và quản lý chất lợng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý mối quan hệ giữa các bộ phận trở nên chặt chẽ hơn.
Bên cạnh những kết quả bớc đầu khó khả quan mà công ty đã thu đợc, trong quá trình áp dụng ISO 9001 vào hoạt động quản lý chất lợng tại công ty. CôNG ty còn thực hiện cha tốt, cha hiệu quả một số việc sau.
Tuy đã có định hớng vào khách hàng nhng tính cạnh tranh của sản phẩm còn thấp, chất lợng sản phẩm cha đợc nâng cao. Năng xuất lao động cha cải thiện lãng phí nguồn lực.
Một bộ phận không nhiệt tình khi tham gia áp dụng hình thức quản lý áp dụng ISO 9001 vào quản lý chất lợng tại công ty, khả năng huy động mọi thành viên tham gia vào hệ thống còn hạn chế, sự kết nối giữa các cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ cha cao.
Việc phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân , đơn vị cha thoả đáng.
trên đây là những hạn chế cơ bản của công ty trong quá trình vận dụng mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và hoạt động quản lý chất lợng của mình. Việc phát hiện nguyên nhân để từ đó đề ra biện pháp khắc phục là hết sức cần thiết. Góp phần mang lại thành công và hiệu quả cho quá trình áp dụng ISO 9001 tại công ty điện tử Hà Nội. Sau khi ngiên cứu vấn đề tôi thấy sở dĩ có những hạn chế trên là do những nguyên nhân cơ bản sau.
Thứ nhất: Hành động của lãnh đạo cha đáp ứng đợc những gì đã cam kết, công tác kiểm tra, xử lý vi phạm còn thiếu kiên quyết, công tác khen thỏng và sử phạt trong cong tác chất lợng còn thiếu tốt. Hoạt động quane lý cha đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình áp dụng, việc đầu t thời gian và nguồn lực cho quá trình áp dụng cha đợc chú trọng đúng mức.
Thứ hai: Công ty cha thực sự nghiên cứu sâu kinh nghiệm trong mô hình quản lý chất lợng ISO 9001 dẫn tới còn lúng túng trong qúa trình áp dụng.
Thứ ba: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty đã quá cũ và lạc hậu. Hệ thống nhà xởng, kho tàng xuống cấp nghiêm trọng, trang thiết bị đo lờng nghèo nàn lạc hậu.
Thứ t : Trình độ của đại bộ phận cán bộ công nhân viên vè quản lý chất l- ợng cha đáp ứng đợc tình hình mới.
Thứ năm: Khó khăn chung của nền kinh tế đất nớc, bên cạnh đó nhà nớc cũng cha có sự hỗ trợ thích đáng cho công ty nh cha xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng cho Việt Nam hớng ra xuất khẩu cho những năm đầu của thế kỉ.
Thứ sáu: Năng lực của cán bộ t vấn còn hạn chế, họ muốn chuẩn hoá các yêu cầu của tiêu chuẩn trong khi các yêu cầu đó thờng linh hoạt hơn.
Trên đây là những đánh giá chủ quan của bản thân về quá trình áp dụng ISO 9001 tại công ty Điện Tử Hà Nội.
Phần III
Những biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994
sang phiên bản 2000 tại công ty điện tử hà nội.