Những nguyên nhân khác

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf (Trang 66 - 71)

- L/C nhập L/C xuất

2.5.3. Những nguyên nhân khác

2.5.3.1. Chính sách điều hành vĩ mơ của Nhà nước:

60

Tỷ giá hối đối cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng. Việc điều hành tỷ giá của NHNN vì thế chiếm vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, thời gian qua cho thấy cịn nhiều vướng mắc trong vấn đề này như:

Mặc dù việc mở rộng biên độ dao động tỷ giá từ 0,75% lên 1% đến nay là 2% đã tạo điều kiện cho các ngân hàng tự chủ hơn trong việc niêm yết tỷ giá của ngân hàng mình. Tuy nhiên, thời gian qua tỷ giá cĩ những biến động thất thường gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ðiển hình, vào tháng 3 năm nay, tỷ giá của các ngân hàng niêm yết ở biên độ -1% so với tỷ giá cơng bố của NHNN ở vào khoảng 15.000 VNð/USD. Lượng USD các doanh nghiệp xuất khẩu cĩ nhu cầu bán cho các NHTM khá nhiều trong khi đĩ NHNN lại khơng mua vào hoặc mua của các NHTM với lượng rất ít, do vậy lượng cung ngoại tệ nhiều hơn cầu ngoại tệ. Nhiều doanh nghiệp cần bán USD cho ngân hàng, các ngân hàng khơng cĩ nhu cầu mua nhưng để phần nào hạn chế khĩ khăn cho các doanh nghiệp, các NHTM đã phải lách quy định bằng cách yêu cầu doanh nghiệp chuyển sang một loại ngoại tệ khác như EUR để mua lại với giá thoả thuận, thấp hơn biên độ cho phép của NHNN. Nhưng đến thời điểm tháng 6, tỷ giá lại tăng chĩng mặt, tỷ lệ tăng khoảng 5,8% so với thời điểm tháng 3. Các doanh nghiệp nhập khẩu cĩ nhu cầu mua USD lại đang phải đối mặt với tình trạng ngược lại, mua USD với tỷ giá thoả thuận cao hơn nhiều so với mức giá cơng bố của NHNN. Chính những điều này đã gây thiệt hại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất nhiều, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của họ, làm ảnh hưởng đến cán cân thanh tốn của đất nước.

Chính sách điều hành tỷ giá hối đối của NHNN là tỷ giá thả nổi cĩ điều tiết của Nhà nước do vậy trong nhiều trường hợp nĩ chưa phản ánh đúng quy luật cung cầu trên thị trường. Như vừa phân tích trên đây, lúc thì tỷ giá cơng bố của NHNN cao hơn mức giá thị trường, lúc thì lại thấp hơn mức giá trên thị trường. Việc một số doanh nghiệp chuyển USD từ ngân hàng này sang ngân hàng khác để bán trong thời gian qua do nơi này cĩ mức giá cao hơn đang là một thực trạng đáng quan tâm.

61

Như chúng ta đã biết, tại các nước phát triển, những nghiệp vụ của thị trường hối đối rất đa dạng và phong phú như thị trường các cơng cụ giao sau, kỳ hạn và quyền chọn... ðể ngăn ngừa và làm giảm đến mức thấp nhất những rủi ro cĩ thể xảy ra cho mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cĩ thể tìm đến các ngân hàng nhờ họ cung cấp cho mình những cơng cụ giúp phịng ngừa rủi ro tốt nhất. Từ đĩ, tạo cho các doanh nghiệp cĩ sự an tâm đểđầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bên cạnh đĩ, dù pháp lệnh thương phiếu đã ra đời nhưng mơi trường pháp lý vẫn chưa hồn chỉnh, đầy đủ nên chưa thu hút được các doanh nghiệp tham gia thanh tốn qua phương tiện này. ðây là phương tiện để các doanh nghiệp cĩ thể cung cấp tín dụng lẫn nhau, vừa nhằm hạn chế bớt lượng tiền trong lưu thơng. ðiều này phần nào giúp kiềm chế lạm phát cho nền kinh tế.

2.5.3.2. Chính sách kiềm chế lạm phát:

Lạm phát là một căn bệnh trầm kha của nền kinh tế. ðể cĩ thể tăng trưởng GDP, thúc đẩy nền kinh tế phát triển địi hỏi lạm phát phải được giữở mức sao cho hợp lý nhất. Vừa qua, tốc độ lạm phát của nền kinh tế đã vượt mức 2 con số, làm cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2008 của Chính phủ khĩ đạt được. ðể chống lạm phát, NHNN và chính phủ đã đưa ra một số giải pháp như hạn chế chi tiêu cơng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM, bắt các NHTM phải mua tín phiếu bắt buộc và khơng được phép chiết khấu lại, tăng lãi suất tái chiết khấu, các NHTM khơng được cho vay quá 30%/tổng dư nợ so với năm 2007.... Tuy lạm phát đã được kiềm chế nhưng nĩ cũng đang nảy sinh những bất cấp mới như:

Do việc đồng thời rút một khối lượng tiền lớn trong lưu thơng về nên các NHTM đã gặp khĩ khăn trong việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Một số doanh nghiệp đã ký hợp đồng tín dụng nhưng khơng được giải ngân do vậy đã khơng thể thực hiện đúng những hợp đồng đã cam kết, làm mất uy tín với bạn hàng, hoạt động kinh doanh bị giảm sút.

Việc NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 10%/năm lên 12%/năm vào tháng 5 và đến nay đã là 14%/năm đã tạo ra một cuộc chay đua lãi suất tiền gửi giữa các NHTM. Lãi suất cho vay vì thế cũng được đẩy lên rất cao, hiện vào khoảng 21%/năm. Lãi

62

suất cho vay quá cao buộc các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí bằng nhiều cách trong đĩ cĩ việc phải sa thải bớt lượng cơng nhân hiện cĩ mới mong cĩ khả năng hồn trả vốn vay cho ngân hàng. Trong khi đĩ các hợp đồng thương mại đã ký trước đĩ thì khơng thể điều chỉnh được cũng làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.5.3.3. Các yếu tố khách quan khác:

Việc ngày càng cĩ nhiều NHTM khác được thành lập đã tạo ra một áp lực cạnh tranh rất lớn cho hoạt động ngân hàng nĩi chung, hoạt động thanh tốn quốc tế nĩi riêng. Các ngân hàng mới thành lập ra sức lơi kéo khách hàng bằng nhiều chiêu thức như giảm lãi suất, miễn phí một số dịch vụ, sẵn sàng cung ứng tín dụng để khách hàng trả nợ cho chi nhánh. Từ việc cung ứng tín dụng này, các ngân hàng khác trên địa bàn đã dần thu hút, lơi kéo khách hàng thực hiện thanh tốn quốc tế qua mình.

Mơi trường pháp lý thường xuyên thay đổi làm cho các doanh nghiệp khơng thể cập nhật kịp thời, các văn bản, thơng tư nghị định hướng dẫn thực hiện các luật quá nhiều, chống chéo gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc nắm bắt chủ trương, chính sách của Nhà nước.

Các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường tại các nước nhập khẩu đã tạo ra một rào cản rất lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của ta. Một số sản phẩm của ta khi xuất sang thị trường Châu Âu, Mỹ thường bị trả lại do khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm.

63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Phương thức tín dụng chứng từ ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong thanh tốn quốc tế, nĩ cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh tốn cho người bán mà đặc biệt là những khách hàng mới thực hiện ký kết hợp đồng ngoại thương với các đối tác nước ngồi, họ chưa cĩ sự tin tưởng vào khả năng thanh tốn của đối tác do vậy phương thức tín dụng chứng từ là một phương thức đáng tin cậy.

Nội dung chương 2 bắt đầu bằng việc giới thiệu khát quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHCT Bình Dương, tình hình huy động vốn, cho vay qua các năm. Bên cạnh đĩ, Chương 2 cũng phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế của chi nhánh qua các năm, trong đĩ chủ yếu đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là mục tiêu trọng tâm của chương này. Trên cơ sở đĩ, tìm ra những mặt cịn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc chỉđạo nghiệp vụ tại NHCTVN, việc thực hiện nghiệp vụ tại chi nhánh và những hạn chế xuất phát từ bản thân khách hàng.

Thu dịch vụ đang là xu hướng của các ngân hàng trong nước nĩi riêng và thế giới nĩi chung. Cơ cấu thu nhập của các ngân hàng trên thế giới đang cĩ sự chuyển biến rõ rệt, thu lãi tín dụng khơng cịn là nguồn thu chính mà thay vào đĩ là nguồn thu từ dịch vụ. ðây là nguồn thu cĩ chi phí rẽ, an tồn. Chính vì vậy trên cơ sở những ưu điểm và các mặt hạn chế của chi nhánh, khách hàng trong việc thực hiện thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ đã nêu trong chương 2 là tiền đề cho việc hoạch định và thực thi những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ sẽđược đề cập trong chương tiếp theo.

64

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)