- L/C nhập L/C xuất
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG
3.4. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHNN, CÁC CƠ QUAN KHÁC 1 ðối với NHNN:
3.4.1. đối với NHNN:
3.4.1.1. Thực hiện chắnh sách tỷ giá hối ựoái linh hoạt, phù hợp:
Thứ nhất, xác ựịnh bề rộng của dải băng. Chiều rộng dự kiến của dải băng tùy thuộc vào mức ựộ ựộc lập của một chắnh sách tiền tệ. Phạm vi tỷ giá lệch khỏi ngang giá trung tâm càng lớn, tức là khung càng rộng thì mức ựộ tự chủ chắnh sách tiền tệ của NHTW càng cao. đến lượt mình, sự hữu ắch của một chắnh sách tiền tệ tự chủ trong việc giảm thiểu tắnh dễ biến ựộng lại tùy thuộc vào các công cụổn ựịnh khác chẳng hạn như một chắnh sách tài khoá linh hoạt, và phụ thuộc vào nguồn gốc của các cú sốc ựối với nền kinh tế. Hơn lúc nào hết, NHTW hiện nay cần phải ựược Chắnh phủ trao cho một quyền hành rộng rãi hơn ựể thực thi một chắnh sách tiền tệ linh hoạt. Cơ sở cho nhận ựịnh trên là chắnh sách tài khoá ở nước ta bị giới hạn khá
76
nghiêm ngặt, bằng mọi giá không vượt quá thâm hụt 3% trên GDP, trong ựiều kiện chỉ có 5/56 tỉnh thành có thu ngân sách ựiều tiết về trung ương. Các bài học quản lý kinh tế vĩ mô ở các nước ựã chỉ ra rằng, trong ựiều kiện không tự chủ ựược chắnh sách tài khóa thì chỉ còn một cửa duy nhất là tăng tắnh linh hoạt trong chắnh sách tiền tệ của NHTW bằng cách mở tương ựối rộng dải băng tỷ giá. Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước ựang phát triển như Israel, Colombia, Chi lê, Indonesia, Malaysia chúng tôi cho rằng chiều rộng của khung tỷ giá ở Việt Nam có thể sẽ lên ựến con số 7% hoặc hơn nữa. Trong một số trường hợp cần thiết, Chắnh phủ sẽ áp dụng những biện pháp can thiệp trực tiếp vào dải băng bằng cách sử dụng dự trữ quốc gia tác ựộng lên thị trường ngoại hối, hoặc can thiệp gián tiếp thông qua chắnh sách lãi suất, thuế và các biện pháp kiểm soát khác. Những ựiểm sáng tạo trong dải băng tỷ giá Việt Nam là (1) ựồng Việt Nam neo tỷ giá theo một rổ tiền tệ bao gồm USD, euro, yen Nhật chứ không theo USD như hiện nay (2) dải băng tỷ giá tắnh theo bình quân gia quyền trong rổ tiền tệ, nghĩa là nếu như có những thời ựiểm tỷ giá ựồng Việt Nam và USD vượt qua biên ựộ 7% nhưng tỷ giá ựồng Việt Nam và Euro, tỷ giá ựồng Việt Nam và Yen Nhật thấp hơn 7% thì NHTW vẫn không can thiệp vào tỷ giá ựồng Việt Nam và USD và (3) biên ựộ dải băng thực chỉ có các quan chức NHTW nắm biết và quản lý linh hoạt trong từng giai ựoạn.
Thứ hai, xác ựịnh ngang giá trung tâm hướng vào tỷ giá thực tế cân bằng dài hạn. Các kinh nghiệm của Chilê, Colombia và các nước đông Á cho thấy việc ấn ựịnh ngang giá trung tâm là nhằm mục tiêu duy trì tắnh cạnh tranh của hàng hóa nội ựịa trên thị trường thế giới. Ngang giá trung tâm nên xác ựịnh theo tỷ giá thực cân bằng dài hạn ựể ngăn chận các dự kiến về các tái sắp xếp riêng rẽ của thị trường. Trong ựiều kiện dự trữ ngoại hối của chúng ta còn thấp lại ựi kèm với thâm hụt liên tục cán cân tài khoản vãng lai thì ựiều chỉnh ngang giá không chỉ theo chênh lệch giữa lạm phát trong nước và nước ngoài mà còn phải chú ý ựến các thay ựổi trong các tỷ giá thực tế cân bằng cơ bản, thường là do các thay ựổi thường xuyên trong các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thay ựổi, như là thay ựổi trong tỷ lệ xuất nhập khẩu, tiến trình thực hiện AFTA và hiệp ựịnh thương mại Việt Mỹ, mức thâm hụt
77
ngân sách và các ựiều kiện trong các thị trường tài chắnh bên ngoài. Những nghiên cứu gần ựây của IMF càng bổ sung thêm cho nhận ựịnh trên khi cả 5 nền kinh tế đông Nam Á gần gũi với chúng ta là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan ựều theo dấu khá sát các giá trị cân bằng dài hạn trong suốt các thời kỳ các dòng vốn quốc tế chảy vào các quốc gia này. (3)
3.4.1.2. Bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện các nghiệp vụ của thị trường hối ựoái:
Cần sớm ban hành các thông tư, quy ựịnh hướng dẫn ựầy ựủ, cụ thể việc thực hiện các nghiệp vụ thị trường hối ựoái ựể các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp nắm bắt, hiểu biết ựầy ựủ và thực hiện. Về lâu dài cần mở rộng các ựối tượng, tiêu chuẩn ựược phép thực hiện các nghiệp vụ này cho các ngân hàng thương mại như nguồn nhân lực, quy mô cơ sở hạ tầng, trình ựộ công nghệ ngân hàngẦCó như vậy mới giúp cho các doanh nghiệp có thêm nhiều sự lựa chọn và công cụ ựể vừa ựa dạng hoá hoạt ựộng ựầu tư vừa phòng ngừa những rủi ro.
Mở rộng các ựối tượng mua bán của nghiệp vụ thị trường hối ựoái, không chỉ bó buộc trong những sản phẩm truyền thống là vàng và ngoại tệ mà bổ sung thêm những sản phẩm khác như hàng hoá, các chứng khoán.
3.4.1.3. Chắnh sách tiền tệ của NHNN:
Trước mắt do tình hình lạm phát còn khá cao nên việc NHNN sử dụng các biện pháp kiểm chế, kiểm soát lạm phát như duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, yêu cầu các NHTM mua tắn phiếu bắt buộc và không ựược chiết khấu lại, tăng lãi suất chiết khấu, khống chế dư nợ cho vay của các tổ chức tắn dụngẦ là thật sự cần thiết và có hiệu quả. Tuy nhiên, về lâu dài các chắnh sách này cần ựược ựiều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể:
điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu ựể tăng nguồn vốn cho các ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay.
điều hành lãi suất theo chỉ số lạm phát cơ bản thay vì chỉ số giá tiêu dùng vì lạm phát cơ bản ựã loại trừ những yếu tố biến ựộng bất thường của giá xăng dầu,
3
78
lương thực-thực phẩm, trong khi chỉ số giá tiêu dùng bao gồm cả những biến ựộng này. Nếu lãi suất huy ựộng cao hơn chỉ số giá tiêu dùng, ựể ựảm bảo cho người gửi tiền có lãi thì không người vay nào chịu mức lãi suất này. Vì vậy, cần phải xác lập lại, tiến tới ựiều hành lãi suất theo lạm phát cơ bản ựể có cơ sở giảm lãi suất huy ựộng và lãi suất cho vay. (4)