- L/C nhập L/C xuất
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG
3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp
phĩ kịp thời hoặc bị tổn thất.
Cần nâng cấp hệ thống các bãi chứa container, sắp xếp container hợp lý tạo điều kiện giải phĩng hàng hĩa cho doanh nghiệp một cách nhanh nhất; Khơi thơng, nạo vét các cảng sơng, cảng biển tạo điều kiện cho tàu bè cập cảng được dễ dàng, thuận tiện và nhanh chĩng; Cải tiến thủ tục khai báo hải quan, rút ngắn thời gian kiểm hĩa hàng để các doanh nghiệp nhanh chĩng được nhập hoặc xuất hàng hĩa.
3.5. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.
3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp doanh nghiệp
ðể tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay địi hỏi đội ngũ quản lý của doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hơn nữa trình độ chuyên mơn, rèn luyện các kỹ năng phân tích, dự báo những biến động xấu cĩ thể xảy ra ảnh hưởng đến
4
79
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ðội ngũ quản lý cần phải cĩ tầm nhìn chiến lược về lâu dài chứ khơng chỉ trong ngắn hạn. ðể làm được điều đĩ cần phải:
Thứ nhất, tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý và lao động hiện cĩ ở các doanh nghiệp. Cần phát hiện người cĩ năng lực, bố trí họ vào những cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ và năng lực sở trường. Bổ sung những cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, cĩ triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ, nhân viên khơng đủ năng lực, khơng đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật và đạo đức. ðây là giải pháp quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả cơng tác của đội ngũ cán bộ hiện cĩ mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng.
Thứ hai, bản thân đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý trong doanh nghiệp phải khơng ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên mơn và kỹ năng cần thiết phục vụ cơng tác quản lý. Về lâu dài phải xây dựng một tầm nhìn chiến lược trong việc cạnh tranh, quản lý tổ chức, phát triển thương hiệu, cần chú trọng đặc biệt những kỹ năng như phân tích kinh doanh, dự đốn và định hướng chiến lược, lý thuyết và quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và tính nhạy cảm trong quản lý.
Thứ ba, đội ngũ quản lý phải thường xuyên trau dồi trình độ ngoại ngữ (mặc dù cĩ thể sử dụng người phiên dịch nhưng cần cĩ ngoại ngữ tối thiểu và nên hạn chế sự phụ thuộc hồn tồn vào phiên dịch). ðây là một trong những điểm yếu của đại bộ phận các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đĩ, cần phải cĩ những kiến thức cơ bản về văn hố, xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế, cách thức giao tiếp quốc tế và xử lý những tình huống xảy ra do sự khác biệt về văn hố trong kinh doanh.