IV. Các hình thức trả lơng
2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
2.2.2.1 Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh: Phơng pháp này đợc
hiện theo trình tự sau:
Bớc 1: Xác định hệ số điều chỉnh (Hđc): Hđc = 0 1 L L Trong đó: Hđc: Hệ số điều chỉnh
L1: Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận L0: Tiền lơng cấp bậc của tổ
Bớc 2:Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng cho từng công nhân đợc tính theo công thức sau: Li = lCBix Hđc
Trong đó:
Li: Lơng thực tế công nhân i nhận đợc LCBi: Tiền lơng cấp bậc của công nhân i 2.2.2.2 Phơng pháp dùng giờ - hệ số
Phơng pháp này đợc thực hiện theo trình tự sau:
Bớc 1: Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở tầng bậc khác nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc I:
Tqđ = Ti x Hi
Trong đó:
Tqđ: Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i Ti: Số giờ làm việc của công nhân bậc i
Bớc 2: Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I
Lấy tổng số tiền lơng thực tế chia cho tổng số giờ đã quy đổi ra bậc I của cả tổ ta đợc tiền lơng thực tế cho một giờ của công nhân bậc I. Tổng số thời gian đã quy đổi ra bậc I tính theo công thức:
L1= qd 1 T L Trong đó:
L1: Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I tính theo lơng thực tế L1: Tiền lơng thực tế của cả tổ
Tqđ: Tổng số giờ thực tế đã làm việc sau khi quy đổi ra bậc I
Bớc 3: Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng của từng công nhân đợc tính theo công thức sau: L1
i=L1 x Tqđ
Trong đó: L1
i: Tiền lơng thực tế công nhân thứ i
Tqđ: Số giờ thực tế quy đổi của công nhân thứ i * Ưu điểm:
Trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc có hiện quả hơn, khuyến khích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.
* Nhợc điểm:
Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phị thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ ...