Thắng
• Vấn đề tiếp cận và tăng thị phần thị trờng nội địa
Vì chủ yếu kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, nên hoạt động khuếch trơng và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên thị trờng nội địa cha phát triển. So với sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ cả về số lợng và doanh thu (dới 10%tổng doanh thu). Một vấn đề đặt ra với Công ty là làm thế nào để tăng thị phần nội địa, khi các công ty may mặc khác trong nớc cũng rất phát triển và chiếm lĩnh đợc thị phần lớn hơn. Bởi
điều quan trọng đối với Công ty là phải khẳng định đợc mình trên thị trờng nội địa mới có cơ sở phát triển sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Đối với nhu cầu thị trờng trong nớc, Công ty cha đáp ứng đợc đầy đủ về số l- ợng, do sản phẩm sản xuất tiêu dùng trong nớc chỉ là số hàng sản xuất thêm ngoài lợng hàng đặt. Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ nội địa/tổng sản phẩm tiêu thụ của Công ty năm 1999 là 2,48% , năm 2000 là 3,08% , năm 2001 la` 3,12% - nh vậy thị phần nội địa là quá nhỏ so với quy mô sản xuất của Công ty. Vào mùa vụ, khi có nhiều đơn đặt hàng, Công ty thiếu lao động và nhà xởng để thực hiện hợp đồng với bạn hàng, Công ty đã chuyển việc xuống cho các cơ sở, các xí nghiệp
“vệ tinh” của Công ty (các xí nghiệp may địa phơng thuộc Sở Công nghiệp địa phơng), vừa tạo việc làm cho các xí nghiệp “vệ tinh", vừa giữ đợc quan hệ với khách hàng. Việc Công ty quyết định thành lập thêm 1 PX May ở Thái Nguyên với mục tiêu trớc mắt là giải quyết việc làm cho 350 lao động của khu gang thép, mục tiêu lâu dài là tăng cờng khả năng sản xuất và đáp ứng yêu cầu của thị trờng nội địa.
Để mở rộng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa, Công ty đã tích cực tham gia các triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm may mặc của mình, nhằm tiếp xúc một cách trực tiếp nhất với nguyện vọng, nhu cầu của các cá nhân, đơn vị tiêu dùng. Hệ thống các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty đợc trang bị đầy đủ mẫu mã, chủng loại sản phẩm, đội ngũ nhân viên ở các cửa hàng tinh thông nghiệp vụ hớng dẫn và giới thiệu chất lợng sản phẩm cho khách hàng.
• Công tác Marketing và nghiên cứu thị trờng quốc tế
Với định hớng phát triển theo mô hình một “trung tâm sản xuất kinh doanh - thơng mại tổng hợp”, Ban giám đốc Công ty đã và đang nghiên cứu tìm kiếm thị trờng nớc ngoài, tìm mặt hàng, tăng dần tỷ lệ doanh thu từ phơng thức kinh doanh mua nguyên liệu, bán thành phẩm. Bớc đầu tiên cho việc thực hiện mục tiêu này, Công ty đã thành lập trung tâm mốt, mở các đại lý bán hàng, cửa hàng giới thiệu sản phẩm trong nớc, kết hợp với hoạt động nghiên cứu, tiếp cận thị tr- ờng, từ đó thiết kế mẫu mốt, tìm khách hàng. Một bộ phận chuyên sản xuất theo ý tởng của trung tâm mốt cũng đã đợc thành lập để nhanh chóng đa các mẫu mốt mới vào phục vụ ngời tiêu dùng. Để tạo thêm thế ổn định vững chắc trong sản xuất, kinh doanh trong khi trung tâm mốt của mình cha lớn mạnh, Công ty đã liên kết với đơn vị chuyên thiết kế mẫu trong ngành, cùng với khách hàng tạo thành bộ ba tam giác : ngời thiết kế, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Để tìm hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu, một mặt Công ty tiếp tục nghiên cứu, nắm bắt đặc thù của từng khách hàng, từng thị trờng đã và đang có quan hệ làm ăn ; mặt khác, Công ty vẫn đặc biệt quan tâm đến thị trờng Nga - một thị tr- ờng lớn mà Công ty đã có quan hệ từ lâu và bộ máy quản lý của Công ty có khá nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác thị trờng này. Một số sản phẩm của Công ty nh mặt hàng thảm len dệt tay và áo váy nữ đã giành đợc sự tín nhiệm của thị trờng Nga và của cả thị trờng Liên Xô cũ. Bên cạnh đó, Công ty đã tăng cờng mở rộng mối quan hệ với khách hàng, tìm khách hàng có nhu cầu hàng trái vụ, hàng xuất vào thị trờng không hạn ngạch (MISUI, KINSHO của Nhật, WOOBO của Hàn Quốc)... để chủ động về kế hoạch ổn định sản xuất. Công tác thị trờng cũng
tập trung vào việc tìm kiếm khách hàng Mỹ, xúc tiến ký hợp đồng nguyên tắc về đơn hàng, mã hàng để xuất khẩu trực tiếp vào Mỹ.
Công ty May Chiến Thắng tổ chức thu thập thông tin về thị trờng nớc ngoài