Nh đã nói, Công ty nên lựa chọn phơng thức cạnh tranh bằng giá cả dựa trên việc thực hiện chiến lợc nhấn mạnh chi phí. Để tạo ra giá thành sản phẩm hấp dẫn, Công ty cần phải tăng năng suất lao động bằng các biện pháp nh tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, nâng cao tay nghề công nhân, sử dụng tối đa công
suất thiết bị để tránh lãng phí, giảm chi phí khấu hao nhằm giảm giá thành sản phẩm... Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng một chính sách giá cả chặt chẽ để việc cạnh tranh bằng giá không làm giảm quá nhiều lợi nhuận của Công ty. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, Công ty phải tìm đợc đối thủ đang chi phối giá trên thị trờng (ngời dẫn đầu về giá) và những thông tin thờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của ngời mua (mức nào là đắt, rẻ, vừa...) để từ đó Công ty xác định mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía các đối thủ cạnh tranh.
Việc xây dựng chính sách giá thấp hoặc giá phải chăng sẽ khiến Công ty không có đợc lợi nhuận cao, hoặc phải chịu lỗ trong thời gian đầu để tăng thị phần. Thị phần cao có thể tạo ra tính kinh tế trong quá trình mua NPL làm giảm chi phí. Vị trí chi phí thấp một khi đã đạt đợc sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và nh vậy có thể tái đầu t vào những máy móc, thiết bị mới có khả năng duy trì lợi thế về chi phí. Nh vậy, sau một chu trình sản xuất từ đầu vào tới đầu ra, giá cả thấp lại duy trì lợi thế cạnh tranh của Công ty. Tất nhiên giá cả là quay xung quanh giá trị, nên tới khi chất lợng sản phẩm đã cao hơn, giá cả sản phẩm cũng cần thay đổi phù hợp, cũng để tránh tâm lý nghi ngờ của khách hàng về chất lợng sản phẩm của Công ty.