Tổ chức các kênh thu thập thông tin và các kênh phân phối sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị tr­ờng quốc tế.DOC (Trang 67 - 69)

Nhật Bản, Mỹ và các nớc ASEAN. Ngoài quảng cáo giới thiệu chung chung về Công ty, cần phải có nội dung quảng cáo chi tiết về sản phẩm mũi nhọn (hiện tại là áo jacket, nhng tơng lai sẽ là các loại áo váy phụ nữ). Tuỳ vào yêu cầu khuếch trơng sản phẩm và khả năng tài chính, có thể chọn các phơng thức quảng cáo thích hợp từ các ấn phẩm, các cửa hàng, đại lý đến các phơng tiện truyền thanh, truyền hình... hoặc thông qua Tổng Công ty, các Bộ, Ngành có chức năng.

•Về hoạt động yểm trợ sản phẩm

Đây là những hoạt động có liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và thông tin mà Công ty cung cấp thêm cho ngời sử dụng sản phẩm. Các dịch vụ sản phẩm chủ yếu là catalogue (xuất bản phẩm giới thiệu những thông tin cần thiết về sản phẩm), xuất bản phẩm về Công ty (cung cấp thông tin về Công ty để kích thích việc gia tăng bán hàng ở nớc ngoài), phim ảnh (cung cấp thông tin bằng những hình ảnh sống cho khách hàng nớc ngoài).

•Về công tác xúc tiến bán hàng

Công ty cần duy trì và phát huy tác dụng của các hoạt động xúc tiến bán hàng thông qua các hội chợ thời trang tiêu dùng trong nớc và quốc tế bằng những mẫu mã luôn thay đổi, phong phú nhng thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từng thời kỳ. Hoạt động này thực sự có ý nghĩa đối với Công ty trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, vì thị trờng may mặc đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm tơng đối giống nhau về chất lợng và giá cả, khối lợng hàng bán lại phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa khách hàng với Công ty. Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là thay đổi hình thức mẫu mã sản phẩm, khuyến khích mua hàng (giảm giá, tặng quà, bán trả góp...), trng bày catalogue tại điểm bán. Ngoài ra, các cửa hàng bán lẻ của Công ty phải đợc trang hoàng đẹp, đầy đủ về mẫu mã, việc thử hoặc đổi hàng của khách cũng phải đợc tạo điều kiện thuận lợi nhất. Khi đã có đủ tiềm lực về tài chính, ngoài việc tham gia trình diễn thời trang, Công ty có thể tự tổ chức định kỳ các buổi trình diễn thời trang trong nớc và tại các hội chợ (trong và ngoài nớc), để tạo ra phong cách và ấn tợng riêng của Công ty và sản phẩm.

3.3.2.2. Tổ chức các kênh thu thập thông tin và các kênh phân phối sản phẩm sản phẩm

Để đánh giá đúng nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng, ngoài những nguồn cung cấp thông tin truyền thống nh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Dệt - May, Công ty cần có thêm những kênh thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và thực sự có ích. Hiện

nay, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin về ngành dệt may là “Phòng thông tin t liệu - Viện kinh tế kỹ thuật dệt may”, nhng cơ quan này không đủ sức đảm đơng việc xử lý một lợng tin dệt may khá lớn, trong khi lợng thông tin này mới chỉ chiếm 1/10 lợng thông tin đang lu chuyển trên thế giới. Ngay cả các sáng kiến, cải tiến cũng không đợc “tài liệu hoá” để phổ biến trong toàn ngành. Những lợng thông tin mất đi đó là một lãng phí rất lớn cho Công ty nói riêng và ngành may mặc Việt Nam nói chung. Bản thân Công ty, việc không tham gia mạng thông tin thế giới (Internet) cũng đem lại hạn chế rất lớn trong việc khai thác các thông tin cần thiết về thị trờng, hạn chế khả năng tìm kiếm và tìm hiểu đối tác. Do đó, Công ty cần khắc phục và nâng cao khả năng thu thập thông tin bằng cách :

+ Sử dụng mạng thông tin, trao đổi thông tin và các giải pháp kỹ thuật với các công ty cùng ngành và các công ty có tính chất bổ sung .

+ Giao lu trực tiếp với khách hàng.

+ Tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu tiêu dùng quốc tế qua các cơ quan trong nớc có chức năng nắm bắt và tập hợp thông tin, với các trung tâm thông tin nớc ngoài. (hiện nay, có Trung tâm EBIC là trung tâm thông tin kinh doanh Châu Âu tại Việt Nam, thực hiện các dịch vụ cung cấp thông tin về nhiều ngành nghề, lĩnh vực - đây sẽ là nguồn khai thác thông tin về EU khá hiệu quả).

Vấn đề tìm kênh tiêu thụ sản phẩm cũng là vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty, bởi vì sau khi loại bỏ hình thức gia công theo đơn đặt hàng, Công ty sẽ phải nỗ lực hoàn toàn từ khâu tìm nguyên liệu đến khâu xuất sản phẩm. Việc thâm nhập thị trờng quốc tế lại rất khó khăn vì khả năng tiếp xúc trực tiếp bằng sản phẩm và con ngời của Công ty với khách hàng mục tiêu gặp phải những hạn chế về ngôn ngữ, tập quán giao dịch quốc tế. Vì vậy, Công ty phải phối hợp hoạt động với các công ty may trong và ngoài nớc để tạo lập các kênh phân phối trên các thị trờng chủ yếu bằng cách lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nớc EU. Nhật Bản, Mỹ và các nớc ASEAN, hoặc thông qua các tập đoàn, các hãng may lớn đã có quan hệ lâu dài để phân phối sản phẩm của mình tới ngời tiêu dùng quốc tế, hoặc có thể thông qua việc liên kết với các thơng nhân Việt Nam ở nớc ngoài để tạo lập từng bớc quan hệ với từng khu vực thị trờng - đặc biệt là các thị trờng mới và đầy tiềm năng nh Bắc Mỹ. Công ty có thể củng cố chỗ đứng trên thị trờng Mỹ thông qua các thị trờng tái xuất Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan... trớc khi có Hiệp định thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị tr­ờng quốc tế.DOC (Trang 67 - 69)