Một thực tế rõ ràng là các Tổng công ty và các Công ty của Việt Nam hiện nay có khả năng cạnh tranh rất yếu, không kể ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào. Chính phủ cũng không phải là không nhận thấy điều này, nhng cho tới nay vấn đề này vẫn cha đợc xem xét và giải quyết một cách triệt để. Có nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là tồn tại các nguyên nhân nh :
- Các Công ty không xem xét các nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh theo yếu tố chủ quan mà thờng đổ lỗi cho khách quan, cho những điều kiện thơng mại còn thiếu thuận lợi.
- Các Công ty còn ỷ lại quá nhiều vào sự giúp đỡ, bảo hộ của Chính phủ, đây là những thói quen tàn d của thời kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp.
- Chính sách bảo hộ của Chính phủ vừa tạo ra thuận lợi lẫn bất lợi cho các ngành hàng sản xuất trong nớc. Đó là việc bảo hộ bằng cách đánh thuế nhập khẩu cao, thuế hàng nào càng cao, hoạt động nhập khẩu lậu loại hàng đó càng nhiều và khó kiểm soát, do đó giá hàng sản xuất trong nớc cao hơn hẳn và mất đi sức cạnh tranh so với hàng lậu tràn lan trên thị trờng.
- Chính phủ cha đề ra những chính sách khen thởng, u đãi cụ thể đối với những ngời có công nghiên cứu, sáng tạo trong các ngành sản xuất, khoa học ứng dụng. Việc cha ban hành Luật bản quyền cũng gây ra hạn chế rất lớn tới các công việc có tỷ trọng chất xám cao.
Những chiến lợc và chính sách của quốc gia sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới định hớng phát triển của các doanh nghiệp. Do đó, Chính phủ cần cân nhắc và xem xét để khắc phục những hạn chế của các chính sách thơng mại, cơ chế quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, các công tác đầu t... để giảm thiểu bất lợi gây ra cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh quốc tế.