Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh các công tác ngoại giao, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với Chính phủ các quốc gia, sớm giành đợc các chế độ u đãi tối huệ quốc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng tiềm năng một cách thuận lợi nhất, giảm tối thiểu các hạn chế trong kinh doanh để họ có đủ tự tin và khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng đa thành phần nh hiện nay, mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Sự tồn tại của cạnh tranh phải đợc chấp nhận nhng không đợc lo sợ. Tôn trọng cạnh tranh - không kể loại hình và quy mô của nó - là điều có lợi. Sự tôn trọng đó có thể tạo ra những suy nghĩ độc đáo, làm tăng hiệu quả sản xuất , tạo ra khả năng tiếp thị và nâng cao lợi nhuận. Có thể rút ra những bài học từ cạnh tranh để phấn đấu và bảo đảm rằng sản phẩm và hoạt động của công ty mình tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.
Cho tới nay, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực vẫn còn gây tác động xấu, những bất ổn do thiên tai gây ra, thị trờng phi hạn ngạch thu hẹp, giá gia công hàng may mặc giảm, hàng may nớc ngoài tràn ngập thị trờng trong nớc, thị trờng Nga, Mỹ vẫn đang bế tắc do cha khai thông đợc cơ chế thanh toán với Nga và cha ký đợc hiệp định thơng mại với Mỹ... Những khó khăn đó ảnh hởng không nhỏ đến các doanh nghiệp dệt may.
Công ty May Chiến Thắng đã vợt qua rất nhiều khó khăn trong chiến tranh để phát triển và đững vững trên đôi chân của mình. Đợc sự hỗ trợ và chỉ đạo của Bộ công nghiệp, Tổng Công ty Dệt - May, Công đoàn Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, phát huy truyền thống cộng đồng trách nhiệm, chủ động sáng tạo, khắc phục khó khăn, lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân đã phấn đấu liên tục để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi nội dung và các biện pháp cạnh tranh ngày càng tinh vi và khó đối phó, Công ty May Chiến Thắng cũng nh các doanh nghiệp khác của Việt Nam cần ý thức đợc u và nhợc điểm trong điều kiện sản xuất kinh doanh của mình, để luôn bình tĩnh trớc mọi thay đổi của thị trờng và của đối thủ cạnh tranh. Hoạt động sản xuất gia công xuất khẩu nh hiện nay ở Công ty có thể đợc coi nh quá trình đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài. Việc mợn danh của các hãng lớn cho tới khi Công ty có đợc chỗ đứng trên thị trờng cũng là một việc làm cần thiết khi Công ty cha đủ khả năng để tự mình làm đợc điều đó. Đến khi Công ty đã chuẩn bị đợc đầy đủ mọi sức mạnh để tham gia trực tiếp vào thị trờng thế giới, cần phát huy sức cạnh tranh của sản phẩm và khẳng định vị thế của mình.
Do giữa kiến thức tiếp thu đợc trong quá trình học tập và tìm hiểu thực tế còn có một khoảng cách, nên những đánh giá đợc nêu trong đề tài nghiên cứu về vấn đề cạnh tranh có thể cha đợc đầy đủ. Bài chuyên đề đã nêu khái quát một số quan điểm lý luận chung về cạnh tranh, nhất là trong môi trờng kinh doanh thơng mại quốc tế, cùng một số nét tiêu biểu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May Chiến Thắng để phân tích và đánh giá sức cạnh tranh
của sản phẩm, qua đó đề xuất một số ý kiến giải quyết các ách tắc, để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc nói chung và của Công ty May Chiến Thắng nói riêng trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
Bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng” của em đã đánh giá một cách khái quát những thành tựu và những yếu điểm còn tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty May Chiến Thắng, để phân tích thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm trong điều kiện thơng mại nhất định. Dựa trên đó cùng một số vấn đề mang tính lý luận, bài chuyên đề xin mạnh dạn đa ra các ý kiến đóng góp với Công ty và với Nhà nớc, nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu, cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng nói riêng và ngành may mặc Việt Nam nói chung trên thị trờng quốc tế.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trờng, các cán bộ của Công ty May Chiến Thắng đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp.