Bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm cửu long.pdf (Trang 107)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)

5.2.3. Bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất

Do ngành sản xuất nguyên liệu dược phẩm trong nước còn kém phát triển, chưa sản xuất được nhiều nguyên liệu phục vụ cho hoạt động của ngành Dược, nên công ty phải tiến hành nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ bên ngoài, nên hầu như không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Vì vậy, việc đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất là rất quan trọng, nếu nguồn cung nguyên liệu thiếu hoặc không có, sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất và kinh doanh. Vì vậy, để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, công ty cần:

- Chủ động, hợp tác, ký kết các hợp đồng thu mua nguyên liệu từ các đối tác cung ứng, đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu luôn ổn định, không có tình trạng khan hiếm và thiếu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.

- Đảm bảo giá cả nhập khẩu nguyên liệu ổn định bằng cách ký kết các hợp đồng giao nguyên liệu ngay từ đầu năm để tránh biến động tăng giá trong năm.

- Phát triển, xây dựng nông trường trồng dược liệu để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất.

- Tăng cường khả năng dự trữ nguyên liệu cho sản xuất.

5.2.4. Phát triển chiến lƣợc R&D

Hiện tại, ngành Dược Việt Nam chỉ mới sản xuất được 1/2 số dược phẩm, phần còn lại phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu và từ nguồn thuốc do nước ngoài sản xuất tại Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển và chế tạo các loại dược phẩm mới, có chất lượng tương đương hàng nhập ngoại là vấn đề rất quan trọng, tạo nên nguồn sản phẩm mới cho công ty, góp phần tăng doanh thu, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu cho nhân dân.

Trong năm 2009, việc nghiên cứu và phát triển R&D đã mang lại cho công ty nhiều lợi ích thiết thực như xây dựng hoàn thiện và phát triển công nghệ dập thẳng, từ đó rút ngắn quy trình sản xuất thuốc viên truyền thống, giảm được hao phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, chuyển giao cho nhà máy dược phẩm 23 quy trình sản xuất sản phẩm quy mô công nghiệp, sản xuất thành công 38 sản phẩm mới, cải tiến 10 sản phẩm cũ. Hoạt động nghiên cứu và phát triển đã giúp công ty ngày càng hiện đại hóa sản xuất và gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Để hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới, công ty cần:

- Tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao, có ít nhà sản xuất trong nước sản xuất được, có khả năng thay thế được các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.

- Tăng chi phí đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình phục vụ hoạt động nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là công trình Trung tâm Nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm.

- Mua sắm trang thiết bị chuyên dùng cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.

SVTH: Nguyễn Trung Tiến

95

- Tiếp nhận các nguồn nhân lực có trình độ cao vào làm việc trong phòng R&D, tiếp tục đưa đi đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực phòng R&D.

5.2.5. Xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định quan trọng, then chốt quyết định sự thành công của công ty. Với đội ngũ nhân viên là 843 người, trong đó có 1,19% sau đại học, 19,09% trình độ đại học và 37,72% trình độ cao đẳng, trung cấp, chất lượng nguồn nhân lực của công ty hiện nay tương đối cao so với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, để đáp ứng sự phát triển của công ty trong những năm tiếp theo, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên là cực kỳ quan trọng, là yếu tố quyết định cho sự thành công của công ty. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh các biện pháp sau:

- Tuyển dụng những nhân viên mới có tay nghề, trình độ chuyên môn, có khả năng đáp ứng tốt

- Tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng chuyên môn cho các nhân viên bán hàng.

- Quy hoạch, đề cử các cán bộ trẻ có năng lực, trình độ, khả năng làm việc tốt đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ, làm lực lượng nòng cốt cho công ty trong những năm tiếp theo.

- Xây dựng đội ngũ R&D có trình độ cao, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt.

- Thực hiện việc lương, thưởng hợp lý, có chính sách đãi ngộ người lao động, bảo đảm họ được tham gia đầy đủ các dịch vụ xã hội như Bảo Hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội.

- Duy trì các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động du lịch để nhân viên làm việc có hiệu quả hơn.

- Phát động phong trào thi đua, góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của nhân viên.

5.2.6. Duy trì tài chính ổn định

Thực trạng tài chính của công ty hiện nay khá tốt, tuy nhiên trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục duy trì nguồn tài chính lành mạnh, ổn định. Bên cạnh đó, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, quản lý nguồn nợ hợp lý. Công ty cần:

- Kiểm soát chặt chẽ hàng tồn kho, không để hàng tồn kho tăng quá nhanh, nhanh chóng giải quyết ứ đọng hàng tồn kho. Điều này giúp công ty luân chuyển hàng hóa hiệu quả, tiết kiệm được chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, chi phí sản xuất.

- Quản lý chặt chẽ các nguồn nợ. Đối với các khoản nợ phải thu, công ty cần tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn, thời gian thanh toán quá lâu, không để tình trạng nợ xấu xảy ra, tang cường thường xuyên công tác kiểm tra, quản lý, thực hiện thu hồi nợ đúng hạn. Đối với các khoản nợ phải trả, chủ yếu là nguồn vốn vay, công ty cần đẩy mạnh đưa các nhà máy vào hoạt động, tạo ra doanh thu, có kế hoạch trả nợ đúng hạn, kiểm soát được việc trả nợ, không để nợ phải trả tăng quá nhanh, sử dụng các khoản vay nợ hiệu quả.

SVTH: Nguyễn Trung Tiến

97

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có những bước phát triển vượt bậc, biểu hiện rõ nét qua sự tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận, cơ cấu hàng hóa và quy mô sản xuất. Tình hình trong nước và thế giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công ty, nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức nhưng chi phí đầu vào tăng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt…. Tập thể công ty luôn nỗ lực và phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu và kế hoạch đặt ra, vượt qua nhiều khó khăn, tận dụng các cơ hội, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

Là 1 trong 10 công ty Dược lớn nhất Việt Nam, cũng như 1 trong những doanh nghiệp lớn nhất trong tỉnh Vĩnh Long, sự phát triển của công ty đã đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của địa phương và đất nước, góp phần làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, đóng góp nguồn thuế cho nhà nước và tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.

Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta thấy được công ty tích cực, chủ động trong việc duy trì, phát triển và mở rông sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, giảm bớt các chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, có những giải pháp vượt qua khó khăn khủng hoảng, đưa doanh thu và lợi nhuận tăng cao qua hàng năm. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế như hàng mua ngoài đang gia tăng, phụ thuộc vào sự biến động nguyên liệu sản xuất, chưa chủ động nguồn nguyên liệu, một số chỉ tiêu tài chính chưa đạt hiệu quả cao như tỷ suất sinh lời trên doanh, tỷ số nợ trên tổng tài sản… Vì vậy, trong những năm tới, công ty cần khắc phục những hạn chế này, đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nâng cao.Trong những năm tới, nhiều thuận lợi và khó khăn, với tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của mình, công ty để đạt mục tiêu đạt doanh thu 1000 tỷ đồng vào năm 2012 và tăng trưởng bình quân 30%/năm trong giai đoạn 2011-2015.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Về phía công ty:

- Đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đưa hình ảnh và thương hiệu của công ty ngày càng phổ biến và gần gũi với khách hàng hơn.

- Nâng cao hoạt động sản xuất của các nhà máy, xây dựng và đưa vào khai thác các nhà máy mới, nâng cao tỷ trọng hàng sản xuất do công ty làm ra, giảm dần tỷ trọng hàng mua ngoài.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tạo ra các sản phẩm có tính khác biệt, có sức cạnh tranh cao.

- Xây dựng nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất dược phẩm, không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

- Đầu tư xây dựng, mở rộng trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm, mua sắm máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.

- Công ty cần đẩy mạnh các khoản phải thu, tránh tình trạng để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu.

- Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tránh để thất thoát, lãng phí, phục vụ đắc lực vào sản xuất kinh doanh.

- Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên của công ty được nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn.

6.2.2. Về phía Chính Phủ, Bộ Y Tế

- Ban hành các chính sách phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp dược Việt Nam.

- Tạo mội trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp dược phẩm. - Kiểm soát, bình ổn giá cả dược phẩm, tiến hành thanh tra các mặt hàng dược, ngăn chặn các sản phẩm giả mạo, kém chất lượng.

SVTH: Nguyễn Trung Tiến

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Hữu Hạnh (2009). Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.

2. Đỗ Thị Tuyết (2005). Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại Học Cần Thơ. 3. Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng (2008). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007 Tại ngày 31/12/2007

Đơn vị tính: VND

TÀI SẢN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY 31/12/2007 01/01/2007 A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 257.956.671.977 130.946.438.555 (100=110+120+130+140+150)

I.Tiền và các khoản tƣơng 110 6.372.710.709 9.612.851.415 đƣơng tiền

1. Tiền 111 6.372.710.709 9.612.851.415 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II.Các khoản đầu tƣ tài chính 120 - - ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư 129 - - ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn 130 153.588.320.729 56.512.576.044 hạn

1. Phải thu khách hàng 131 130.484.176.872 45.982.597.830

2. Trả trước cho người bán 132 22.530.524.080 5.619.075.510

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 134 - -

hợp đồng xây dựng

5. Các khoản phải thu khác 135 5.064.506.515 7.360.996.610 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn 136 (4.490.886.688) (2.450.093.906) khó đòi

IV. Hàng tồn kho 140 91.569.421.167 60.485.736.487

1. Hàng tồn kho 141 93.302991.115 63.333.731.607 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 (1.733.569.948) (2.847.995.120)

SVTH: Nguyễn Trung Tiến

101

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 904.263.808 1.352.004.236 3. Thuế và các khoản phải thu NN 153 233.872.378 -

4. Tài sản ngắn hạn khác 154 4.662.147.756 2.983.269.934

B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 141.660.416.364 137.775.767.476 (200=210+220+230+240+250+260)

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 212 - -

thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -

4. Phải thu dài hạn khác 218 - - 2. Dự phòng phải thu dài hạn khó 219 - -

đòi

II. Tài sản cố định 220 140.625.750.364 137.413.979.476

1. Tài sản cố định hữu hình 221 124.991.172.168 131.569.518.764

- Nguyên giá 222 233.584.290.898 226.391.046.103

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (108.593.118.730) (94.821.527.339)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - - Nguyên giá 225 - - - Nguyên giá 225 - - - Nguyên giá 225 - - - Nguyên giá 225 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -

3. Tài sản cố định vô hình 227 10.766.616.327 5.255.067.927 - Nguyên giá 228 10.766.616.327 5.255.067.927

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 - -

6. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.867.961.869 589.392.785

III. Bất động sản đầu tƣ 240 - -

- Nguyên giá 241 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 250 - - hạn hạn hạn hạn

1. Đầu tư vào công ty con 251 - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 - -

3. Đầu tư dài hạn khác 258 - -

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 259 - -

chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 260 1.034.666.000 361.788.000

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1.034.666.000 361.788.000 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - - 3. Tài sản dài hạn khác 268 - -

VI. Lợi thế thƣơng mại 269 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 399.617.088.341 268.722.205.592 (270 = 100 + 200)

SVTH: Nguyễn Trung Tiến

103

NGUỒN VỐN MÃ SỐ TẠI NGÀY TẠI NGÀY 31/12/2007 01/01/2007 A-NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) 300 159.662.713.080 199.703.603.779 I. Nợ ngắn hạn 310 123.645.238.409 180.392.688.163 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 4.329.574.474 72.797.905.472

2. Phải trả người bán 312 61.044.417.955 72.644.208.643

3. Người mua trả tiền trước 313 1.050.326.160 2.307.082.103 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 314 5.541.065.248 633.422.634 Nước

5. Phải trả người lao động 315 78.549.612 3.923.407.159 6. Chi phí phải trả 316 12.860.209.391 14.750.057.108 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 - - hợp đồng xây dựng

9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 38.741.095.569 13.336.605.044 ngắn hạn khác

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -

II. Nợ dài hạn 330 36.017.474.671 19.310.915.616

1. Phải trả dài hạn người bán 331 -

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - 4. Vay và nợ dài hạn 334 35.835.779.708 19.222.440.628 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 181.694.963 88.474.988 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 239.664.355.107 68.777.327.925 I. Vốn chủ sở hữu 410 239.248.420.128 68.777.327.925 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 81.000.000.000 56.000.000.000

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 110.556.760.000 415.200.000

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 70.461.187 (48.626.899) 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 2.005.826.441 2.005.826.441 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 553.702.883 553.702.883 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 9.017.858.890 9.017.858.890 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 420 36.023.643.877 813.199.760 phối

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 20.166.850 20.166.850

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 415.934.979.364 -

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 415.934.979.364 -

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm cửu long.pdf (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)