2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
3.3. Xác ựịnh khả năng mẫn cảm của vi khuẩn phân lập ựược vớ
để có cơ sở trong việc lựa chọn thuốc ựiều trị có hiệu quả bệnh do Sta.
aureus gây ra cho ựàn gà nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, chúng tôi ựã tiến hành phân lập vi khuẩn và kiểm tra xác ựịnh sự mẫn cảm của vi khuẩn Staphylococcus phân lập ựược với các loại kháng sinh. Kết quả kháng sinh ựồ ựược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9 Kết quả kháng sinh ựồ Sta. aureus Mức ựộ mẫn cảm Kháng sinh Số mẫu +++ ++ + Kháng Amikacin 10 1 2 5 2 Amoxiclin 10 0 3 2 5 Cefazolin 10 3 4 2 1 Cefuroxime 10 5 3 1 1 Ofloxaxin 10 6 2 1 1 Colistin 10 5 0 3 2 Neomycin 10 4 3 1 2 Nofloxacin 10 6 0 2 2 Rifampicin 10 4 4 0 2 Streptomicin 10 0 0 1 9 Gentamicin 10 0 0 2 8 Trimethoprim 10 2 1 4 3 Tetracyclin 10 0 0 3 7 Ciprofloxacin 10 2 2 5 1 Spectinomicin 10 6 1 1 2 Ceftriaxon 10 7 0 1 2
Chú thắch: (+) có ựường kắnh vòng vô khuẩn từ 1,1 Ờ 1,4 mm
(++) có ựường kắnh vòng vô khuẩn từ 1,4 Ờ 2 mm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50 Kết quả kiểm tra kháng sinh ựồ trình bày ở bảng 4.8 cho thấy:
Có một số loại kháng sinh vi khuẩn Sta. aureus ựã kháng với mức ựộ cao như: Streptomicin, Gentamicin, Tetracyclin, Amoxiclin. Tỷ lệ số mẫu kháng ựều trên 50% có loại ựạt 90%. Nguyên nhân vi khuẩn Sta. aureus
kháng lại các loại kháng sinh này theo chúng tôi có thể là do trong quá trình sinh trưởng, phát triển của ựàn gà, cán bộ kỹ thuật ựã sử dụng những loại thuốc này ựể ựiều trị một số bệnh khác cho ựàn gà, từ ựó dẫn ựến hiện tượng vi khuẩn Sta. aureus kháng các loại thuốc nói trên. Vì vậy trong quá trình ựiều trị bệnh do Sta. aureus gây ra cho ựàn gà nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương không nên sử dụng 4 loại thuốc kháng sinh trên vì hiệu quả ựiều trị bệnh sẽ không cao, làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Trong các loại thuốc kiểm tra kháng sinh ựồ có một số loại thuốc vi khuẩn Sta.aureus mẫn cảm như: Cefuroxime, Ofloxaxin, Nofloxacin, Spectinomicin, Ceftriaxon. Các loại thuốc này có số mẫu kiểm tra mẫn cảm ở mức ựộ (+++) ựều trên 50%. Cụ thể:
Cefuroxime: có 5 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 3 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+).
Ofloxaxin: có 6 mẫu ở mức (+++), 2 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+). Nofloxacin: có 6 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 2 mẫu ở mức (+).
Spectinomicin: có 6 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 1 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+).
Ceftriaxon: có 7 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 1 mẫu ở mức (+).
Vì vậy, trong quá trình ựiều trị bệnh cho ựàn gia cầm chúng ta nên sử dụng một trong các loại kháng sinh trên ựể ựạt hiệu quả ựiều trị bệnh cao hơn ựặc biệt là Ceftriaxon.
Ngoài ra có một số loại kháng sinh có mức ựộ mẫn cảm ở mức trung bình như: Cefazolin, Neomycin, Rifampicin, Trimethoprim, Ciprofloxacin, Amikacin.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51 Như vậy, ta có thể thấy rằng ựể ựạt hiệu quả cao trong quá trình ựiều trị bệnh cho gia súc, gia cầm nói chung thì việc thử kháng sinh ựồ là việc làm cần thiết. Từ kết quả làm kháng sinh ựồ người chăn nuôi sẽ có cơ sở ựể lựa chọn loại thuốc ựiều trị bệnh ựạt hiệu quả cao.