2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
3.4. Kết quả ựiều trị gà Ross 308 bị bệnh do Sta.aureus gây nên
Từ kết quả kiểm tra mức ựộ mẫn cảm của vi khuẩn Sta. aureus phân lập ựược trên gà Ross 308, chúng tôi lựa chọn những kháng sinh có tác dụng tương ựối tốt ựể ựiều trị bệnh cho gà Ross 308 ốm nghi mắc bệnh Sta. aureus. Thắ nghiệm chia làm 3 lô, mỗi lô chúng tôi sử dụng 1 phác ựồ với mỗi loại kháng sinh khác nhau ựể ựiều trị bao gồm: Spectinomicin, Nofloxacin và Ceftriaxon.
Lô 1 số lượng 25 con sử dụng kháng sinh cetriaxon 1ml/5kg thể trọng tiêm bắp trong 3-5 ngày liên tục kết hợp với Bcomplex, paracetamon và men nutriluczim.
Lô 2 số lượng 25 con sử dụng kháng sinh spectinomicin 1ml/5kg thể trọng tiêm bắp, hoặc tiêm dưới da trong 3-5 ngày liên tục kết hợp với Bcomplex, paracetamon và men nutriluczim.
Lô 3 số lượng 25 con sử dụng kháng sinh Nofloxacin 1ml/5kg thể trọng tiêm bắp hoặc tiêm dưới da trong 3-5 ngày liên tục kết hợp với Bcomplex, paracetamon và men nutriluczim.
Bảng 4.10. Kết quả ựiều trị bệnh do Sta. aureus gây ra ở gà Ross 308 Chỉ tiêu theo dõi Phác ựồ 1
n = 25 Phác ựồ 2 n = 25 Phác ựồ 3 n = 25 Tỷ lệ gà khỏi bị viêm khớp gối, ựùi 10/25= 40% 6/25= 24% 5/25= 20% Tỷ lệ gà hết viêm da 12/25= 48% 7/25= 28% 3/25= 12% Tỷ lệ gà khỏi bị viêm khớp bàn chân 0 0 0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52 Kết quả trình bày ở bảng 4.10 cho thấy:
Cả 3 phác ựồ thử nghiệm ựiều trị bệnh cho gà ựều không ựiều trị khỏi hoàn toàn ựược bệnh mà chỉ làm giảm một số triệu chứng của bệnh. Cụ thể:
Phác ựồ 1: điều trị cho 25 gà bệnh, kết quả thấy: 40% gà ựiều trị hết triệu chứng viêm khớp gối, khớp ựùi; 48% gà hết triệu chứng viêm da. Tuy nhiên 100% gà vẫn còn triệu chứng viêm khớp bàn chân.
Phác ựồ 2: điều trị cho 25 gà bệnh, kết quả thấy: 24% gà ựiều trị hết triệu chứng viêm khớp gối, khớp ựùi; 28% gà hết triệu chứng viêm da. Tuy nhiên 100% gà vẫn còn triệu chứng viêm khớp bàn chân.
Phác ựồ 3: điều trị cho 25 gà bệnh, kết quả thấy: 20% gà ựiều trị hết triệu chứng viêm khớp gối, khớp ựùi; 12% gà hết triệu chứng viêm da. Tuy nhiên 100% gà vẫn còn triệu chứng viêm khớp bàn chân.
So sánh hiệu quả ựiều trị bệnh do Sta. aureus gây ra trên gà thấy phác
ựồ 1 sử dụng thuốc kháng sinh có thành phần Ceftriaxon kết hợp với paracetamol và B complex ựạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên hiệu quả ựiều trị bệnh cho gà là không cao.
Như vậy, với những gà bị nhiễm Sta. aureus thì ựiều trị không khỏi
ựược hoàn toàn mà chỉ giảm các triệu chứng của bệnh như: sưng khớp gối, khớp cánh, viêm da, còn khi gà ựã viêm khớp bàn chân và tạo ổ viêm thì ta không thể chữa khỏi.
Biện pháp phòng bệnh:
Do cơ thể gà Ross 308 có khối lượng lớn, trong quá trình sinh trưởng gà dễ bị tổn thương bề mặt do nền chuồng, do mổ cắn nhau, do các yếu tố ngoại cảnh... nên vi khuẩn Sta. aureus dễ dàng xâm nhập và gây bệnh cho gà.
Vì vậy biện pháp phòng tốt nhất là thực hiện nghiêm túc các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học, bổ sung các loại vitamin và khoáng chất. Thực hiện tiêm phòng ựầy ựủ các loại vắc xin phòng bệnh cho gà ựặc biết ựối với gà Ross 308 rất cần phải sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm khớp vì giống gà này trọng lượng lớn rất mẫn cảm với bệnh này và khi mắc bệnh này cơ hội ựể nhiễm kế phát Sta.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
1. Tỷ lệ nhiễm Sta. aureus trên gà Ross 308
- Tỷ lệ nhiễm Sta. aureus trên ựàn gà Ross 308 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương là 3,6%.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh Sta. aureus ở tất cả các giai ựoạn tuổi nhưng cao nhất là ở giai ựoạn gà từ 01 ngày tuổi Ờ 4 tuần tuổi = 0,57%, 9 - 12 và 37 - 40 tuần tuổi =0,61%.
- Gà nuôi theo phương thức thông thoáng tự nhiên nhiễm Sta. aureus cao hơn gà ựược nuôi theo phương thức khép kắn (2,7% so với 1,86%).
- Gà nuôi ở vụ Hè Thu nhiễm Sta. aureus thấp hơn so với vụ đông Xuân.
2. đặc ựiểm bệnh lý, lâm sàng bệnh do Sta. aureus gây ra ở gà
- Gà nhiễm Sta. aureus có triệu chứng ựiển hình như: sưng các khớp như khớp cánh, khớp bàn chân, khớp gối; viêm da; lông xơ xác, bỏ ăn, gầy yếu. Gà giai ựoạn sinh sản có triệu chứng giảm ựẻ.
- Gà bị bệnh do Sta. aureus gây ra có bệnh tắch ựiển hình là viêm khớp
gối, khớp bàn chân, ngoài ra còn có bệnh tắch áp xe gan, viêm tim. Ở gà con có bệnh tắch viêm rốn và viêm túi lòng ựỏ. Ở gà mái sinh sản có hiện tượng xuất huyết và thoái hóa buồng trứng.
- Có 95% mẫu dương tắnh với Staphylococus, tỷ lệ mẫu dương tắnh biến ựộng từ 86,67% ựến 100% tùy thuộc vào từng giai ựoạn tuổi gà.
- Vi khuẩn Sta. aureus phân lập ựược mẫn cảm với một số loại thuốc như: Cefuroxime, Ofloxaxin, Nofloxacin, Spectinomicin, Ceftriaxon.
3. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh
- 3 phác ựồ ựiều trị bệnh Sta. aureus cho gà có hiệu quả không cao. Gà không khỏi hoàn toàn ựược bệnh mà chỉ làm giảm một số triệu chứng của bệnh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 - đề xuất biện pháp phòng bệnh do Sta. aureus gây ra cho gà: Với gà Ross sinh sản nói riêng và các loại gà nuôi sinh sản nói chung ựể hạn chế bệnh do Sta. aureus gây ra thì biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất là thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn sinh học, sử dụng ựệm lót sinh học, tiêm phòng vắc xin ựầy ựủ cho gà. Ngoài ra, ựể hạn chế bệnh người chăn nuôi cần hạn chế tối ựa các vết thương, vết xây sát trên da cho gà.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 3.
2. Lê Huy Chắnh (2001), Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. đậu Ngọc Hào (2010), ỘVi khuẩn Staphlococcus aureus và ngộ ựộc thực phẩm có nguồn gốc ựộng vậtỢ Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII,
số 5, tr. 65 Ờ 72.
4. Nguyễn Trúc Hà, Trần Thị Bắch Liên, Trần Thanh Phong, Nguyễn Văn Hanh, Bệnh viêm khớp do Staphylococcus trên ựàn gà giống thịt Arbor acres (AA).
5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, đỗ Ngọc Thúy
(2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb đại học Nông nghiệp.
tr. 619 Ờ 624.
6. Lâm Quốc Hùng (2009), Phòng chống ngộ ựộc tại Việt Nam năm 2008, dự báo và giải pháp phòng chống ngộ ựộc thực phẩm năm 2009, Cục vệ sinh an toàn thực phẩm.
7. Lê Văn Năm (2012), Bệnh gia cầm Việt Nam bắ quyết phòng trị bệnh hiệu quả cao, Nxb Hà Nội, tr. 139 Ờ 141.
8. Lương đức Phẩm (2002), Vi sinh vật học và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Nông nghiệp Ờ Hà Nội, tr. 252 Ờ 253.
9. Nguyễn Vĩnh Phước (1980), ỘVi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôiỢ, Nxb Nông nghiệp Ờ Hà Nội, tr. 151 Ờ 250.
10. Lê Minh Sơn (2002), ỘKết quả phân lập, xác ựịnh một số ựộc tố và ựộc lực của vi khuẩn Staphylococcus aureus trong thịt lợn vùng hữu ngạn
Sông HồngỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 3, tr. 24 Ờ 28. 11. đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, đào Thị Hảo, Nguyễn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên ựịa bàn Hà NộiỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 3.
12. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tắch vi sinh vật trong nước,
thực phẩm và mỹ phẩm. Nxb Giáo dục.
13. Baba T., Bae T., Schneewind O, Takeuchi F., Hiramatsu K. (2008), Genome sequence of Staphylococcus aureus strain Newman and comparative analysis of staphylococcal genomes, J. Bacterriol, 190 (1),
pp. 300 Ờ 310.
14. Bergdoll M.S., Borja C. R., Avena R.M. (1965), Idetification of a new enterotoxin as enterotoxin C, J. Bacteriol, 90, pp. 1481 - 1485.
15. Betley M. J., Mekalanos J. J. (1985), Staphylococcal enterotoxin A is encoded by 35 phage, Science 229, pp. 185 - 187.
16. Bénédicte Fournie, Dana J. P. (2005), Recognition of Staphylococcus aureus by the innate system. Clinical microbiology reviews, pp. 521 Ờ 540.
17. Borst D. W., Betley M. J. (1994), Phage-associated differences in staphylococcal enterotoxin A gene (sea) expression correlate with sea allele class, Infeci. Immun. 62, pp. 113 - 118.
18. Bruce A. G, Kermit D. H. (2009), Staphylococcus enterotoxin B, https://emedicine.medscape.com/article/830715-overview.
19. Capucine Letetre, Sylvie Perelle, Francoise Dilasser và Patrick Fach, (2003), Detectio and genotyping by real-time PCR of the Staphylococcal enterotoxin genes sea to sej. Molecuilar and Cellular Probes (17): pp. 139 - 147.
20. Chang H. C., Bergdoll M. S. (1979), Purification and some physicochemical properties of staphylococcal enterotoxin D,
Biochemical 18, pp. 1937 - 1942.
21. Collins C. H., Patricia M. L. and Grange J. M. (1995), Staphylococcus and Micococcus, Collines and LyneỖs Microbiological Methods, pp. 353-359.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 22. Couch J. L., Soltis M. T., Betley M. L. (1988), Cloning and nucleotide
sequence of the typeE staphylococcal enterotoxin gene , J. Bacteriol 170, pp. 2954 - 2960.
23. Couch J. L., Betley M. J. (1989), Nucleotide sequence of the type C3 staphylococcal enterotoxin gene suggests that intergenic recombination cause antigenic variation, J. Bacteriol 171, pp. 4507 - 4510.
24. Field B. A., Malchiodi E. L., Li H., Ysern X. (1996), Crystal structure of a T-cell receptor beta-chain complexed with a superantigen, Nature 384, pp. 188 - 192.
25. Fueyo J. M., Martin M. C., Gonzalez M. A., and Mendoza M. C. (2000), Enterotoxin production and DNA fingerprinting in Staphylococcus aureus isolated from human and food samples. Relations between genetic types and enterotoxins. International Journal of Food Microbiology 67, pp. 139 - 145.
26. Eric L. J., Carolyn L. M. (2001), Staphylococcus infections in broiler breeders, Aviagen North America, Huntsville, Alabama, Volume 1, Number 1.
27. Hovde C. J., Hackett S. P., Bohach G. A. (1990), Nucleotide sequence of the staphylococcal enterotoxin C3 gene: sequence comparation of all three type C staphylococcal enterotoxin, Mol. Genet 220, pp. 329 - 333. 28. Huang I. Y., Hughes J. L., Bergdoll M. S., Schantz E. J. (1987),
Complete amino acid sequence of staphylococcal enterotoxin A, J. Biol.
Chem 262, pp. 7006 - 7013.
29. Johns M. B., Khan S. A (1988), Staphylococcal enterotoxin B gene is associated with a discrete genetic element, J. Bacteriol 170, pp. 4033 - 4039. 30. Jogensen H. J., Mork T., Hogasen H. R. and Rorvik L. M. (2004),
Enterotoxigenic Staphylococcus aureus in bulk in Norway. Journal of Applied Microbiology 99, pp. 158 - 166.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58 31. Kluytmans J., Van B. A., Verbrugh H. (1997), Nasal carriage of
Staphylococcus aureus: epidemiology, underlying mechanisms, and associated risksỢ. Clin. Microbiol. Rev. 10 (3), pp. 505 Ờ 520.
32. Mary K. S., John L. M. (2002), Virulence and recovery of
Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches. Food control 15, pp. 5 - 10.
33. Muson S. H., Tremaine M. T., Betley M. J., Welch R. A (1998), Identification and characterization of staphylococcal enterotoxin types G and i from Staphylococcus aureus, Infect. Immun 66, pp. 3337 - 3348. 34. Naomi Balaban và Avraham Rasooly (2000), Staphylococcal
enterotoxins. International Journal of Food Microbiology 61, pp. 1 - 10. 35. Papageorgiou A. C., Tranter H. S., Achatya K. R. (1998), Crystal
structure of microbiol superantigen staphylococcal enterotoxin B at 1.5Ao resolution: implication for superantigen recognition by MHC class II molecules and T-cell receptors, J. Mol., Biol., 277, pp. 61 - 79.
36. Rob Porter (2004), Diseases of small poultry flocks, Minnesota
Veterinary Diagnostic Laboratory, pp. 1 - 3.
37. Rosamund M. B. and Lee W. H. (1995), Media used in the detection and enumeration of Staphylococcus aureus. International Journal of Food Microbiology 26, pp. 15 - 24.
38. Rosec J. P. and Gigaud O. (2002), Staphylococcal enterotoxin genes of classical and new types detected by PCR in France, Int. J. Food Microbiol 35, pp. 61-70.
39. Saif Y. M., Fadly A. M., Glisson J. R., McDougald L. R., Nolan L. K., Swayne D. E. (2003), Diseases of poultry (12 edition), Blackwell
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59 40. Schad E. M., Zaitseva I., Zaitse V. N., Dohlsten M., Kalland T., Schlievert P.
M. (1995), Crystal structure of the superantigen staphylococcal enterotoxin type A, EMBO J. 14, pp. 3292 Ờ 3301.
41. Scott E. M., John J. I., Harvey, J., Gilmour, A., Sita R. T., Reginald Bennett and Bergdoll, M.S. (2000), Staphylococcus. Encyclopedia of Food Microbiology, Academic Press, San Diego - San Francisco - New
Yolk Ờ Boston Ờ London Ờ Sydney Ờ Tokyo, pp. 2062 - 2083.
42. Shalita Z., Hertman I., Sand S. (1977), Isolation and characterization of plasmid involed with enterotoxin B production in Staphylococcus aureus, J. Bacteriol, 129, pp. 317 Ờ 325.
43. Steven R. G., Derrick E. F., Gordon L. A. (2005), Insights on evolution of virulence and resisitance from the complete genmone analysis of an early methicillin-resitstant Staphylococcus aureus strain, J. Bacteriol, 187 (7), pp. 2426 Ờ 2438.
44. Su Y. C., Wong A. C. (1995), Identification and purification of new staphylococcal enterotoxin H, Appl. Environ. Microbiol, 61, pp. 1438 - 1443. 45. Sundrom M., Abrahmsen L., Amtonsson P., Mehindate K., Mourad W.,
Dohlsten M. (1996). The crystal structure of staphylococcal enterotoxin type D reveal Zn2+ mediated homodimerization, EMBO J., 15, pp. 6832 - 6840. 46. Tawaratsumida K., Furuyashiki M., Katsumoto M., Fujimoto Y., Fukase
K., Suda Y., Hashimoto M. (2009), Characterization of N-terminal structure of TLR2-activating lipoprotein in Staphylococcus, J. Biol Chem, 284 (14), pp. 9147 - 9152.
47. Tremain M. T., Brockman D. K., Betley M. J. (1993), Staphylococcal enterotoxin A gene (sea) exprssion is not affected by the accessory gene regulator (agr), Infect. Immun, 61, pp. 356 - 359.
48. Tsen H. Y., Yu G. K., Wang K .C., Wang S. J., Chang M. Y., and Lin L. Y., (1996), Comparison of the enterotoxigenic types, toxic shock
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 syndrom I (TSSS - 1) strains and antibiotic susceptibility for enterotoxigenic Staphylococcus aureus isolated from food and clinical sample. Food Microbiology 15, pp. 33 - 41.
49. Vernoz R. C., Mazuy. C., Bavai C., and Richard Y., (2004), Comparison of three immunological methods for detecting staphylococcal enterotoxin from food. Letter in Applied Microbiology 39, pp. 1390 - 1394.
50. Yves Le Loir, Florence Baron and Michel Gautier (2003),
Staphylococcus aureus and food poisoning. Genetic and Molecular Research 2, pp. 63 - 76.