2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
3.1.4. Tỷ lệ nhiễm Sta.aureu sở gà theo mùa vụ
để thấy ựược yếu tố mùa vụ có ảnh hưởng như thế nào ựến tỷ lệ nhiễm Staphylococcus ở gà chúng tôi ựã tiến hành theo dõi gà trong 2 vụ là vụ Hè - Thu và vụ đông Ờ Xuân. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà theo mùa vụ Giai ựoạn gà con
(từ 0 Ờ 8 tuần tuổi)
Giai ựoạn gà dò (từ 9 Ờ24 tuần tuổi)
Giai ựoạn gà sinh sản (từ 25 Ờ 40 tuần tuổi) Mùa vụ Số lượng (con) Số lượng nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số lượng (con) Số lượng nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số lượng (con) Số lượng nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Hè thu 2000 12 0,60 1970 23 1,17 1921 31 1,61 đông xuân 1500 13 0,87 1475 18 1,22 1430 25 1,75
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40 Kết quả trình bày ở bảng 4.4. cho thấy: Tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà Ross 308 ở mỗi mùa vụ khác nhau là khác nhau. Gà nhiễm Sta. aureus ở vụ Hè Thu thấp hơn so với vụ đông Xuân. Cụ thể:
+ Ở giai ựoạn gà con (từ 0 Ờ 8 tuần tuổi): Tỷ lệ gà nhiễm ở vụ hè thu là 0,60%; ở vụ ựông xuân là 0,87%. Như vậy tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà Ross 308 giai ựoạn gà con ở vụ ựông xuân cao hơn so với vụ hè thu là 0,27%. Vào mùa ựông thời tiết thường lạnh, mùa xuân thì ấm áp hơn nhưng ẩm ựộ lại rất cao trong khi ựó theo kế hoạch ựể sản xuất thì chúng tôi thường xuống gà con vào thời gian này do vậy tỷ lệ nhiễm bệnh nói chung và bệnh do Sta. aureus là cao hơn so với vụ hè thu.
+ Ở giai ựoạn gà dò (từ 9 Ờ 24 tuần tuổi): Tỷ lệ gà nhiễm Sta. aureus ở vụ đông Xuân là 1,22% và tương ựương với vụ Hè Thu là 1,17%.
+ Ở giai ựoạn gà sinh sản (từ 25 Ờ 40 tuần tuổi): Tỷ lệ gà Ross 308 nhiễm Sta. aureus ở vụ đông Xuân là 1,75%, ở vụ Hè Thu là 1,61%. Như vậy tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà giai ựoạn sinh sản nuôi ở vụ Hè Thu thấp hơn so với vụ đông Xuân là 0,14%.
Từ kết quả theo dõi ựàn gà Ross 308 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu giống gia cầm Thụy Phương chúng tôi kết luận rằng: Tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà Ross 308 có khác nhau ở các mùa vụ trong năm. Gà nhiễm nhiều hơn ở vụ đông Xuân và thấp ở vụ Hè Thu.
Theo Nguyễn Bà Hiên và cs (2012) [5], bệnh thường xảy ra khi sức ựề kháng của cơ thể giảm sút. Theo chúng tôi, ở vụ đông Xuân do ựiều kiện thời tiết quá lạnh ở mùa đông hay ẩm ướt ở mùa Xuân ựã làm ảnh hưởng ựến sức khỏe và sức ựề kháng của gà từ ựó làm gà dễ mắc bệnh. Mặt khác ở vụ Xuân ựiều kiện thời tiết ẩm ướt cũng tạo ựiều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh. đây chắnh là những nguyên nhân dẫn ựến tỷ lệ gà nhiễm Sta. aureus ở vụ đông Xuân cao hơn so với vụ Hè Thu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 41 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8
0 - 8 tuần tuổi 9 - 24 tuần tuổi 25 - 40 tuần tuổi
Hè Thu đông Xuân
Tỷ lệ nhiễm (%)
Giai ựoạn tuổi 1,75 1,61 1,22 1,17 0,60 0,87
Hình 4.3. Biểu ựồ tỷ lệ nhiễm Sta. aureus ở gà theo mùa vụ
3.2. đặc ựiểm bệnh lý bệnh do Sta. aureus gây ra ở gà.
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh ở gà theo các giai ựoạn tuổi.
Mức ựộ nặng, nhẹ của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, sức ựề kháng của cơ thể vật chủ, mức ựộ nhiễm bệnh, ựiều kiện vệ sinh thú y, ựiều kiện thời tiết khắ hậuẦ
Chúng tôi ựã theo dõi 122 gà ở 3 giai ựoạn tuổi nhiễm Sta. aureus ựể xác ựịnh các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của bệnh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 42
Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng theo các giai ựoạn tuổi
Giai ựoạn gà con (từ 0 Ờ 8 tt)
n = 25
Giai ựoạn gà dò (từ 09 - 24 tt)
n = 41
Giai ựoạn gà sinh sản (25 Ờ 40 tuần tuổi) n = 56 ♀ = 42, ♂ = 14 Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Sưng khớp gối 9 36,00 25 61,00 32 57,14 Sưng khớp bàn chân 0 0 34 83,00 46 82,14 Sưng khớp cánh 4 16,00 18 44,00 21 37,50 Viêm da 0 0 12 29,30 27 48,21 Lông xơ xác 25 100 41 100 56 100 Bỏ ăn 25 100 41 100 56 100 Gầy yếu 25 100 41 100 56 100 Giảm ựẻ - - - - 42 100
Kết quả theo dõi trình bày ở bảng 4.5 cho thấy: Các triệu chứng thường gặp ở gà bị nhiễm Sta. aureus là: Sưng các khớp như khớp cánh, khớp bàn chân, khớp gối; viêm da; lông xơ xác, bỏ ăn, gầy yếu. Ngoài ra, gà trong giai ựoạn sinh sản còn có triệu chứng giảm ựẻ. Tỷ lệ các triệu chứng ở gà mỗi giai ựoạn tuổi khác nhau là khác nhau. Cụ thể:
- Triệu chứng sưng khớp gối: Tỷ lệ gà có triệu chứng sưng khớp gối biến ựộng từ 36,00% ựến 61,00%. Trong ựó gà giai ựoạn 0 Ờ 8 tuần tuổi có tỷ lệ triệu chứng thấp nhất, cao nhất là gà trong giai ựoạn 9 Ờ 24 tuần tuổi. Gà trong giai ựoạn sinh sản có 51,14%. Do gà bị sưng khớp gối nên gà thường thắch ựứng một chỗ, ắt vận ựộng. Ban ựầu thường thấy gà bị sưng ở một chân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43 sau ựó lan sang cả hai chân. Khớp gối thường sưng to, nóng ựỏ. đây là một trong những triệu chứng ựiển hình của bệnh, giúp người chăn nuôi có thể chẩn ựoán lâm sàng bệnh. Biểu hiện này cũng xuất hiện tương tự trong nghiên cứu của Nguyễn Trúc Hà và cs [4] trên ựàn gà thịt AA là tỷ lệ nhiễm bệnh viêm khớp do Sta. aureus là khá cao chiếm 3,1% trong toàn ựàn.
- Triệu chứng sưng khớp bàn chân: Tỷ lệ gà có triệu chứng sưng khớp bàn chân biến ựộng từ 82,14 Ờ 83,00%. Tuy nhiên trong 25 gà ở giai ựoạn 0 Ờ 8 tuần tuổi bị bệnh do Sta. aureus thì không có gà nào có triệu chứng sưng khớp bàn chân. Triệu chứng này chỉ gặp ở giai ựoạn gà dò và gà sinh sản.
- Triệu chứng sưng khớp cánh: Triệu chứng sưng khớp cánh ở gà các giai ựoạn biến ựộng từ 16,00 Ờ 44,00% tổng số gà nhiễm Sta. aureus. Triệu chứng này thấy xuất hiện ở gà tất cả các giai ựoạn.
Triệu chứng sưng khớp ở gà là một trong những triệu chứng ựiển hình của bệnh do Sta. aureus gây ra ở gà. Chắnh vì vậy bệnh do Sta. aureus còn ựược gọi là bệnh sưng khớp ở gà.
Ngoài triệu chứng sưng các khớp, trong quá trình theo dõi chúng tôi thấy 100% gà có các triệu chứng viêm da, lông xơ xác, bỏ ăn, gầy yếu.
đặc biệt gà trong giai ựoạn sinh sản bị bệnh do Sta. aureus gây ra còn có hiện tượng giảm ựẻ. Trong 42 gà mái bị bệnh thì tất cả các gà này ựều có hiện tượng giảm ựẻ, chiếm 100%. Ở gà trống thường có trọng lượng lớn thời kỳ này bàn chân thường rất hay xây sát dẫn ựến nhiễm Sta. aureus làm ảnh hưởng không nhỏ ựến tỷ lệ phôi của trứng gà ấp.
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng bệnh do Sta. aureus gây ra ảnh hưởng không nhỏ ựến năng suất trong chăn nuôi gà nói chung ựặc biệt là chăn nuôi gà sinh sản. Vì vậy, người chăn nuôi cần có những biện pháp phòng bệnh có hiệu quả cho ựàn gà nhằm giảm những thiệt hại do bệnh gây ra như giữ chuồng nuôi luôn khô ráo, phun phòng ựịnh kỳ, sử dụng ựệm lót sinh học
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44 hoặc phải ựổ dầy chất ựộn chuồng, nhặt hết các vật gây tổn thương chân trong chuồng nuôi
3.2.2. Bệnh tắch của bệnh ở gà theo các giai ựoạn tuổi
Mổ khám bệnh tắch là phương pháp thường ựược tiến hành trong chẩn ựoán bệnh thú y. Thông qua mổ khám xác chết hoặc con vật còn sống nghi mắc bệnh có thể phát hiện ra những biến ựổi bất thường ở các cơ quan, phủ tạng ựể chẩn ựoán nguyên nhân gây bệnh.
Tiến hành mổ khám 50 gà bị bệnh do Sta. aureus gây ra ở 3 giai ựoạn
tuổi khác nhau nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương. Trong ựó có:
+ Giai ựoạn gà con: 10 con + Giai ựoạn gà dò: 18 con + Giai ựoạn gà sinh sản: 22 con
Thông qua mổ khám chúng tôi ựã xác ựịnh ựược những bệnh tắch ựại thể chủ yếu của gà do Sta. aureus gây ra. Kết quả mổ khám ựược trình bày ở bảng 4.6.
Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy:
Nhận xét chung: Chúng tôi tiến hành mổ khám lâm sàng những con yếu và bị chết ở các giai ựoạn tuổi với số lượng là 50 con thấy:
- Ở giai ựoạn gà con: khi mổ khám biểu hiện lâm sàng chủ yếu là viêm rốn và viêm túi lòng ựỏ.
- Ở giai ựoạn gà dò và sinh sản: Những gà mổ khám có những triệu chứng tương tự nhau như: có dịch rỉ viêm trong bao hoạt dịch, màng khớp xương viêm dầy và có xuất huyết, xuất hiện dịch fibrin trong khớp gối với tỷ lệ cụ thể như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45
Bệnh tắch tổn thương ở gan (gan áp xe)
Bệnh tắch ổ viêm ở bàn chân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46
Bảng 4.6. Bệnh tắch ựại thể của gà Ross 308 bị nhiễm Sta. aureus
Cơ quan mổ khám Bệnh tắch Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Túi lòng ựỏ Viêm 10 20,00 Rốn Viêm 10 20,00 Sưng 40 80,00 Dịch viêm 40 80,00
Xuất huyết bao khớp 30 60,00
Sưng phù màng khớp 26 52,00
Khớp gối
Sợi fibrin trong khớp 15 30,00
Sưng 35 70,00
Khớp bàn chân
Dịch viêm 35 70,00
Gan Áp xe 23 46,00
Tim Viêm tim 18 36,00
Xuất huyết 19 38,00
Buồng trứng
Thoái hóa 8 16,00
Trong 50 gà mổ khám bệnh tắch thấy xuất hiện nhiều nhất là viêm khớp gối, viêm bàn chân và xuất hiện dịch viêm ở các khớp. Tỷ lệ gà có bệnh tắch này biến ựộng từ 70 Ờ 80%.
Ngoài những bệnh tắch ựiển hình này thì còn thấy xuất hiện một số các bệnh tắch khác như: áp xe gan chiếm 46,00%; viêm tim chiếm 36,00%.
Trong 22 gà giai ựoạn sinh sản mổ khám còn thấy có bệnh tắch là xuất huyết và thoái hóa buồng trứng chiếm tỷ lệ lần lượt là 38,00% và 16,00%.
Bệnh tắch viêm túi lòng ựỏ và viêm rốn chiếm tỷ lệ 20% và chỉ thấy xuất hiện ở gà giai ựoạn từ 01 ngày tuổi Ờ 8 tuần tuổi.
3.2.3. Phân lập vi khuẩn Staphylococus gây bệnh cho gà Ross 308
Tiến hành phân lập vi khuẩn Sta. aureus theo quy trình phân lập vi khuẩn ISO 6888-1:1999 của Viện thú y từ 60 gà nghi mắc bệnh ở 3 giai ựoạn tuổi ựể xác ựịnh chắnh xác tỷ lệ nhiễm Sta. aureus. Kết quả trình bày ở bảng 4.7.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47
Bảng 4.7. Kết quả phân lập vi khuẩn Sta. aureus từ gà Ross 308 nhiễm bệnh
Mẫu (+) với
Sta. aureus
Giai ựoạn tuổi
Số lượng gà nghi nhiễm bệnh Staphycococus Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Gđ gà con 15 13 86,67 Gđ gà dò 20 19 95 Gđ gà sinh sản 25 25 100 Tổng hợp 60 57 95
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy:
Trong 60 mẫu tiến hành phân lập có 57 mẫu dương tắnh với Sta. aureus tương ứng 95%. Cụ thể theo từng giai ựoạn tuổi gà như sau:
Giai ựoạn gà con: Tiến hành phân lập 15 mẫu có 13 mẫu dương tắnh tương ứng với 86,67%.
Giai ựoạn gà dò: Trong 20 mẫu tiến hành phân lập có 95% số mẫu dương tắnh với Sta. aureus .
Giai ựoạn gà sinh sản: 100% số mẫu phân tắch dương tắnh với
Sta.aureus.
3.2.4. Một số ựặc tắnh của vi khuẩn Sta.aureus phân lập ựược
Bảng 4.8. Một số ựặc tắnh của vi khuẩn Sta. aureus phân lập ựược
đặc tắnh Sta. aureus
Baird Ờ Parker 370C/48h +
Blood Agar +
Coagulase +
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48
Sta.aureus trên môi trường Catalase
Sta.aureus trên môi trường Baird Ờ Parker
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 49 Kết quả giám ựịnh một số ựặc tắnh của vi khuẩn Sta. aureus phân lập ựược thấy: vi khuẩn Sta. aureus ựều cho kết quả dương tắnh với Baird Ờ Parker, Blood Agar, Coagulase, Catalase.
3.3. Xác ựịnh khả năng mẫn cảm của vi khuẩn phân lập ựược với kháng sinh
để có cơ sở trong việc lựa chọn thuốc ựiều trị có hiệu quả bệnh do Sta.
aureus gây ra cho ựàn gà nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, chúng tôi ựã tiến hành phân lập vi khuẩn và kiểm tra xác ựịnh sự mẫn cảm của vi khuẩn Staphylococcus phân lập ựược với các loại kháng sinh. Kết quả kháng sinh ựồ ựược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9 Kết quả kháng sinh ựồ Sta. aureus Mức ựộ mẫn cảm Kháng sinh Số mẫu +++ ++ + Kháng Amikacin 10 1 2 5 2 Amoxiclin 10 0 3 2 5 Cefazolin 10 3 4 2 1 Cefuroxime 10 5 3 1 1 Ofloxaxin 10 6 2 1 1 Colistin 10 5 0 3 2 Neomycin 10 4 3 1 2 Nofloxacin 10 6 0 2 2 Rifampicin 10 4 4 0 2 Streptomicin 10 0 0 1 9 Gentamicin 10 0 0 2 8 Trimethoprim 10 2 1 4 3 Tetracyclin 10 0 0 3 7 Ciprofloxacin 10 2 2 5 1 Spectinomicin 10 6 1 1 2 Ceftriaxon 10 7 0 1 2
Chú thắch: (+) có ựường kắnh vòng vô khuẩn từ 1,1 Ờ 1,4 mm
(++) có ựường kắnh vòng vô khuẩn từ 1,4 Ờ 2 mm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50 Kết quả kiểm tra kháng sinh ựồ trình bày ở bảng 4.8 cho thấy:
Có một số loại kháng sinh vi khuẩn Sta. aureus ựã kháng với mức ựộ cao như: Streptomicin, Gentamicin, Tetracyclin, Amoxiclin. Tỷ lệ số mẫu kháng ựều trên 50% có loại ựạt 90%. Nguyên nhân vi khuẩn Sta. aureus
kháng lại các loại kháng sinh này theo chúng tôi có thể là do trong quá trình sinh trưởng, phát triển của ựàn gà, cán bộ kỹ thuật ựã sử dụng những loại thuốc này ựể ựiều trị một số bệnh khác cho ựàn gà, từ ựó dẫn ựến hiện tượng vi khuẩn Sta. aureus kháng các loại thuốc nói trên. Vì vậy trong quá trình ựiều trị bệnh do Sta. aureus gây ra cho ựàn gà nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương không nên sử dụng 4 loại thuốc kháng sinh trên vì hiệu quả ựiều trị bệnh sẽ không cao, làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Trong các loại thuốc kiểm tra kháng sinh ựồ có một số loại thuốc vi khuẩn Sta.aureus mẫn cảm như: Cefuroxime, Ofloxaxin, Nofloxacin, Spectinomicin, Ceftriaxon. Các loại thuốc này có số mẫu kiểm tra mẫn cảm ở mức ựộ (+++) ựều trên 50%. Cụ thể:
Cefuroxime: có 5 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 3 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+).
Ofloxaxin: có 6 mẫu ở mức (+++), 2 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+). Nofloxacin: có 6 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 2 mẫu ở mức (+).
Spectinomicin: có 6 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 1 mẫu ở mức (++), 1 mẫu ở mức (+).
Ceftriaxon: có 7 mẫu mẫn cảm ở mức (+++), 1 mẫu ở mức (+).
Vì vậy, trong quá trình ựiều trị bệnh cho ựàn gia cầm chúng ta nên sử dụng một trong các loại kháng sinh trên ựể ựạt hiệu quả ựiều trị bệnh cao hơn ựặc biệt là Ceftriaxon.
Ngoài ra có một số loại kháng sinh có mức ựộ mẫn cảm ở mức trung bình như: Cefazolin, Neomycin, Rifampicin, Trimethoprim, Ciprofloxacin, Amikacin.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51 Như vậy, ta có thể thấy rằng ựể ựạt hiệu quả cao trong quá trình ựiều trị bệnh cho gia súc, gia cầm nói chung thì việc thử kháng sinh ựồ là việc làm cần thiết. Từ kết quả làm kháng sinh ựồ người chăn nuôi sẽ có cơ sở ựể lựa chọn loại thuốc ựiều trị bệnh ựạt hiệu quả cao.
3.4. Kết quả ựiều trị gà Ross 308 bị bệnh do Sta. aureus gây nên
Từ kết quả kiểm tra mức ựộ mẫn cảm của vi khuẩn Sta. aureus phân lập