Cñ iểm cơ bản của huyện ð ông Anh

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 63 - 70)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 ðặc ñiểm kinh tế xã hội huyện ðông Anh

3.1.1.cñ iểm cơ bản của huyện ð ông Anh

đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ ựô Hà Nội, ựược thành lập ngày 31 tháng 5 năm 1961 theo quyết ựịnh của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh phủ). đông Anh có một thị trấn và 23 xã, huyện lỵ đông Anh ựặt tại thị trấn đông Anh, cách Hà Nội 22 km theo quốc lộ 3.

3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý

đông Anh là huyện nằm phắa đông - Bắc thủ ựô Hà Nộị Hệ thống sông Hồng và sông đuống là ranh giới hành chắnh của huyện với nội thành, diện tắch tự nhiên là 18.230 hạ đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn. Về ựịa giới hành chắnh của huyện đông Anh như sau:

* Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh * Phắa Nam giáp sông Hồng

* Phắa đông nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội * Phắa Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội

* Phắa Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội * Diện tắch: 18.230 ha (182,3 kmỗ) * Dân số: 359.499 người

* Mật ựộ dân số: 1.544 người/kmỗ

Ngoài sông Hồng và sông đuống ở phắa Nam của huyện, phắa Bắc còn có sông Cà Lồ. Trên ựịa bàn huyện có hai tuyến ựường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Báị Cảng hàng không quốc tế Nội Bài ựược nối với nội thành Hà Nội bằng ựường quốc lộ 3 và ựường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, ựoạn chạy qua huyện đông Anh dài 7,5 km. Có thể thấy, đông Anh là huyện có lợi thế lớn về giao thông. đây là ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh đông Bắc và là cửa ngõ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 55

giao lưu quốc tế của ựất nước. đây cũng là tiền ựề thúc ựẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện.

Với vị trắ ựịa lý thuận lợi và quỹ ựất cho phép, đông Anh ựã và ựang thu hút ựược sự quan tâm của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Trên ựịa bàn huyện hiện ựã có trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện, trong ựó có 4 liên doanh với nước ngoài ựã ựi vào hoạt ựộng. Trong thời gian tới, các dự án ựầu tư còn tiếp tục gia tăng. đây là một thế mạnh của đông Anh ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng của huyện.

Trong quy hoạch tổng thể của thủ ựô Hà Nội ựến 2020 ựã ưu tiên ựầu tư cho khu vực Bắc Sông Hồng. Tại ựây, sẽ hình thành một Hà Nội mới với các khu vực: Bắc Thăng Long - Vân Trì, đông Anh - Cổ Loa, Gia Lâm - Sài đồng - Yên Viên. Hướng ưu tiên này ựã tạo ựiều kiện ựẩy nhanh tốc ựộ ựô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội cho huyện.

3.1.1.2.Thời tiết, khắ hậu

đông Anh có cùng chung chế ựộ khắ hậu của thành phố Hà Nội, ựó là khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùạ Từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa hạ, khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiềụ Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa ựông, thời kỳ ựầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho đông Anh cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, ựông.

Nhiệt ựộ trung bình hàng năm của đông Anh là 250C, hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,50C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt ựộ trung bình của tháng 1 là 130C.

độ ẩm trung bình của đông Anh là 84%, ựộ ẩm này cũng rất ắt thay ựổi theo các tháng trong năm, thường dao ựộng trong khoảng 80 - 87%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 56

Số ngày mưa trong năm khoảng 144 ngày với lượng mưa trung bình hàng năm 1600 - 1800 mm. Trong mùa mưa (tháng 5 ựến tháng 10) tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm. Mưa lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa trung bình 300 - 350 mm. Những tháng ựầu ựông ắt mưa, nhưng nửa cuối mùa ựông lại có mưa phùn, ẩm ướt. Vào mùa ựông, huyện còn phải chịu các ựợt gió mùa ựông bắc.

Nhìn chung, thời tiết đông Anh thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là các loại cây trồng: lương thực, hoa, rau màu, cây ăn quả. Nhưng các ựợt dông, bão của mùa hè và gió mùa ựông bắc của mùa ựông cũng gây những trở ngại nhất ựịnh cho hoạt ựộng sản xuất và ựời sống nhân dân.

3.1.1.3. địa hình

Nhìn chung, ựịa hình của đông Anh tương ựối bằng phẳng, có hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Các xã phắa Tây Bắc của huyện như Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê có ựịa hình tương ựối cao, phần lớn diện tắch là ựất vàn và vàn caọ Còn các xã đông Nam như Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Cổ Loa, Mai Lâm có ựịa hình tương ựối thấp, hầu hết ựất canh tác là diện tắch có ựịa hình thấp và trũng nên thường bị ngập úng. Tỷ lệ ựất cao chiếm 13,4% diện tắch toàn huyện, ựất vàn chiếm 56,2% còn ựất trũng chiếm 30,4%. địa hình chỗ cao nhất là 14 m, chỗ thấp nhất là 3,5 m, trung bình là cao 8m so với mực nước biển.

đặc ựiểm ựịa hình của huyện là một yếu tố cần ựược chú ý khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi và quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, vùng ựất cao nên tập trung trồng cây ăn quả, vùng ựất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng ựất trũng cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản. Nhìn chung ựịa hình của đông Anh là tương ựối ổn ựịnh, có khả năng xây dựng các công trình lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 57

3.1.1.4. đặc ựiểm ựất ựai

Bảng 3.1. Phân bố sử dụng ựất trong toàn huyện đông Anh năm 2012

TT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 đất nông nghiệp 10.015 54,79 1.1 đất trồng cây hàng năm 9.366 0,51

1.2 đất trồng cây lâu năm 153 0,03

1.3 đất ao hồ thủy sản 496 9,71 2 đất chuyên dụng 3.744,15 20,72 2.1 đất xây dựng 869 4,87 2.2 đất giao thong 1.163 6,32 2.3 đất thủy lợi 1.281 6,49 2.4 đất di tắch LSVH 47 0,25 2.5 đất vật liệu xây dựng 83 0,43 2.6 đất an ninh, quốc phòng 94 0,52 2.7 đất nghĩa ựịa 156,15 0,87 2.8 đất chuyên dụng khác 93 0,72 3 đất ở 2.049 11,34 3.1 đất ở ựô thị 109 0,57 3.2 đất ở nông thôn 1.940 10,77 4 đất chưa sử dụng 2.417 13,15 4.1 Sông, hồ, mương 1.559 8,08 4.2 đất bằng, hoang 314 0,17 4.3 Mặt nước chưa sử dụng 359 0,22 4.4 đất chưa sử dụng khác 149 0,42 5 đất lâm nghiệp 5,17 0,28 Tổng 18.230,32 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 58

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của đông Anh là 18.230 ha, bao gồm cả một phần diện tắch sông Hồng, sông đuống và vùng ựất bãi ven sông. đất vùng ven sông nhiều phù sa, ựược bồi ựắp màu mỡ, ựất nội ựồng ựộ phì nhiêu kém, 70% là ựất bạc màụ

đất bình quân ở ựô thị tại thị trấn đông Anh là 212 m2/hộ. Bình quân ựất nông nghiệp cho một lao ựộng là 0,051 ha/lao ựộng nông nghiệp. đây là mức rất thấp so với bình quân chung của vùng ựồng bằng sông Hồng. đất làng xóm, bao gồm ựất ở, ựất vườn và các công trình dịch vụ trong các thôn xóm có diện tắch 1940 ha, bình quân ựất sinh hoạt tại khu vực nông thôn là 364 m2/hộ. Trong huyện còn có khá lớn diện tắch ựược sử dụng cho mục ựắch quân sự, bao gồm các cơ sở quốc phòng, các cơ sở ựào tạo của quân ựộị đặc ựiểm ựất nông - lâm nghiệp có thể chia ra các loại chắnh như sau:

- đất phù sa ựược bồi hàng năm có diện tắch 790,8 ha ở ven ựê sông Hồng, sông đuống và 272,2 ha ở ven sông Cà Lồ. đặc ựiểm chung của loại ựất này là có tầng ựất dày, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng tương ựối cao, kết cấu tơi xốp, giữ nước, giữ phân tốt.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm có diện tắch 5117,5 ha tập trung ở khu vực trong ựê, ựất này ựược phát triển trên ựất phù sa cổ. đặc ựiểm nhóm ựất này là tầng canh tác trung bình, có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình, hàm lượng dinh dưỡng khá ựến trung bình.

- đất phù sa úng nước có 355 ha phân bổ ở ựịa hình trung thuộc các xã Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thụy Lâm,... loại ựất này bị biến ựổi do thời gian bị ngập lâu, ựất chua ựến rất chuạ

- đất xám bạc màu, có diện tắch 3154,9 ha phân bố ở các xã Nam Hồng, Bắc Hồng, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên Dương, Xuân Nộn,... loại ựất này có tầng canh tác nông, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ nước kém, ựất chua và nghèo dinh dưỡng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 59

- đất nâu vàng, diện tắch 298,6 ha, phân bố trên ựịa hình cao, vàn cao, ựất nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới trung bình.

Với những ựiều kiện phát triển kinh tế mới, xu hướng chung của huyện trong việc sử dụng ựất là giảm tỷ trọng ựất nông nghiệp, tăng quỹ ựất cho giao thông, công nghiệp và ựô thị. Do ựó, ựặt ra yêu cầu cần nghiên cứu kỹ tình trạng ựất ựai ựể có quy hoạch sử dụng hợp lý.

3.1.1.5.Thủy văn, nguồn nước

Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt ựộng sản xuất và ựời sống trên ựịa bàn đông Anh. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm. Vào mùa này thường gây hiện tượng ngập úng cho các xã vùng trũng.

Mưa phùn cũng là nét ựặc trưng ở vùng nàỵ Mặc dù không có ý nghĩa về mặt cung cấp nước nhưng lại làm tăng ựộ ẩm của ựất và không khắ. Mưa phùn thường xuất hiện vào mùa xuân, nhất là tháng 2 và 3. đối với nông nghiệp, mưa phùn thắch hợp cho sự phát triển của cây nhưng cũng là ựiều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển.

* Mạng lưới sông, hồ, ựầm trong nội huyện: không có sông lớn chảy qua, các sông nằm ở ranh giới phắa Nam và phắa Bắc huyện.

Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã đại Mạch ựến xã Xuân Canh, có chiều dài 16 km là ranh giới giữa đông Anh với quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm. đây là con sông có ý nghĩa quan trọng với vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung và với đông Anh nói riêng.

Sông đuống bắt nhánh với sông Hồng, chảy qua phắa Nam của huyện, giáp ranh giữa đông Anh và Gia Lâm, ựoạn chảy qua huyện có chiều dài 5 km từ xã Xuân Canh ựến Mai Lâm. Cả hai con sông này là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và tạo thành dải ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm khá lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngắn ngàỵ Nhưng vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 60

mùa mưa, mực nước của hai con sông rất thất thường, dễ gây lụt lội làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống. Vì vậy, cần chú ý ựến tình trạng ựê ựiềụ Sông Cà Lồ chảy dọc theo ranh giới phắa Bắc của huyện, ựoạn chạy qua huyện dài khoảng 9 km, có lưu lượng nước không lớn và ổn ựịnh hơn, cung cấp lượng phù sa không ựáng kể, nhưng là nguồn cung cấp nước tưới cho các xã phắa Bắc và phắa đông của huyện.

Sông Thiếp là sông nội huyện, bắt nguồn từ xã Tiền Phong (Mê Linh, Vĩnh Phú) chảy về ựịa phận đông Anh qua 10 xã và ựổ ra sông Ngũ Huyện Khê. Ngoài hệ thống sông, đông Anh còn có ựầm Vân Trì là một ựầm lớn, có diện tắch 130 ha, mực nước trung bình là 6 m, cao nhất là 8,5 m, thấp nhất là 5 m, ựầm này ựược nối thông với sông Thiếp, có vai trò quan trọng trong việc ựiều hoà nước.

Nước ngầm: ngoài những nguồn nước trên mặt ựất, đông Anh còn có những tầng chứa nước với hàm lượng caọ Nước ngầm có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và ựời sống nhân dân trong huyện. Nước ngầm ở đông Anh lại luôn ựược bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có của sông Hồng.

3.1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên, di tắch văn hoá - lịch sử

đông Anh là ựịa phương có truyền thống văn hoá lịch sử cách mạng, ở ựây còn lưu giữ ựược nhiều di tắch từ thời kỳ ựầu dựng nước ựến các giai ựoạn khác nhau của lịch sử ựất nước. Trên ựịa bàn huyện có 205 ựền, chùa, có 10 ựịa ựiểm là các cơ sở cách mạng. Trong ựó có 28 ựền, chùa, ựịa ựiểm ựã ựược nhà nước xếp hạng là di tắch lịch sử và văn hoá. Những công trình tiêu biểu là Cổ Loa, đền Sái, ựịa ựạo Nam Hồng

Thành Cổ Loa là một di tắch lịch sử nổi tiếng, nằm trên xã Cổ Loạ Thành do vua Thục An Dương Vương xây dựng khoảng năm 257 trước Công nguyên, là kinh ựô nước Âu Lạc. đền Sái nằm trên núi Sái, xã Thụy Lâm là một công trình kiến trúc cổ kắnh, ựược ựánh giá là một trong những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 61

công trình kiến trúc cổ nhất, ựẹp nhất còn giữ ựược ở ựồng bằng Bắc Bộ. địa ựạo Nam Hồng là khu di tắch lịch sử cách mạng tiêu biểu ựược xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Ngoài di tắch văn hoá, lịch sử, đông Anh còn là ựịa phương có nhiều cảnh quan ựẹp như khu công viên Cầu đôi, vừa gần quốc lộ 3 lại có dòng sông Thiếp chảy qua, với các ựảo nhỏ, là ựịa ựiểm lý tưởng cho vui chơi, giải trắ. Ở đông Anh còn lưu giữ ựược một số loại hình văn hoá, văn nghệ, lễ hội cổ truyền mang ựậm bản sắc dân tộc như ca trù, tuồng cổ, chèo, rối nước, lò vật ở các xã Thụy Lâm, Kim Chung, Nam Hồng, Bắc Hồng, Kim Nỗ, Hải Bối, Liên Hà, Dục Tú, Uy Nỗ, Tiên Dương, Cổ Loa, Vĩnh Ngọc, Việt Hùng. Nhiều làng ở đông Anh vẫn còn giữ ựược các nghề truyền thống như chạm trổ, sơn mài, ựồ gỗ ở Vân Hà, Liên Hà, Thụy Lâm, Dục Tú và nghề mây tre ựan ở Vân Nội, Mai Lâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 63 - 70)