a) Tổng quan chung
* Kinh nghiệm quản lý theo các danh mục khác nhau
Trên thế giới để quản lý tốt các sản phẩm phân bĩn, chất bổ sung trong nơng nghiệp trong quá trình sản xuất, lưu thơng và sử dụng trên thị trường, người ta áp dụng 2 phương thức quản lý chính:
+ Quản lý theo danh mục được phép. + Quản lý theo danh mục loại trừ.
- Danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng
Danh mục các sản phẩm phân bĩn được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng là một danh sách các loại phân bĩn được nhà nước cho phép sản xuất, lưu hành và sử dụng trong sản xuất nơng nghiệpở các giai đoạn nhất định (gọi tắt là danh mục được phép). ðể một loại phân mới vào được danh sách kể trên, các tổ chức, cá nhân phải đăng ký với cơ quan được giao thực hiện việc tổ chức khảo nghiệm phân bĩn mớị Cơ quan khảo nghiệm này phải được Nhà nước cơng nhận trên cơ sở quy định cụ thể về điều kiện tác nghiệp về cơ sở hạ tầng phục vụ khảo kiểm nghiệm phân bĩn, nguồn lực con người thực hiện việc khảo kiểm nghiệm. Thời gian khảo nghiệm tùy thuộc vào thành phần tác dụng của loại phân, loại cây trồng mà phân và mơi trường sử dụng loại phân mới đĩ... Người ta cĩ thể quy định về số mùa vụ, địa điểm (đại diện cho các vùng sinh thái, loại đất khác nhaụ..), thời gian cụ thể để
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 32
khảo kiểm nghiệm phân bĩn. Kết quả khảo kiểm nghiệm phải được cơ quan quản lý Nhà nước theo dõi, kiểm tra trong quá trình thực hiện. Khi cĩ kết quả, cơ quan khảo kiểm nghiệm phải cĩ báo cáo đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nước về phân bĩn xét cơng nhận và đưa tên loại phân bĩn này vào danh mục được phép sản xuất và kinh doanh, sử dụng.
Người ta cũng quy định cụ thể khái niệm thế nào là loại phân “mới” cần phải khảo, kiểm nghiệm. Cĩ 2 loại phân phải đăng ký khảo nghiệm. Một là, các loại phân thuộc một số nhĩm (loại phân bĩn) chưa cĩ tên trong danh mục được phép và hai là, các loại phân đã cĩ tên trong danh mục nhưng cĩ thành phần các chất mới được bổ sung, cĩ đặc tính, tác dụng đặc biệt với cây trồng, đĩ cũng cĩ thể là các loại phân cĩ thành phần các khống chất như một số loại phân cĩ trước nhưng cĩ hàm lượng thay đổi “đáng kể” làm cho tác dụng của loại phân bĩn này thay đổi đáng kể đối với cây trồng...
Quản lý theo danh mục được phép cĩ ưu điểm quan trọng nhất là giúp cho các nhà quản lý đánh giá chính xác được chất lượng phân bĩn trước khi đưa ra thực tiễn. Thơng qua khảo nghiệm cũng cho phép cĩ đầy đủ thơng tin giúp cho việc khuyến cáo tốt hơn đối với người sử dụng. Trong một số trường hợp kết quả khảo nghiệm cho phép khuyến nghị hay yêu cầu các đơn vị, tổ chức cá nhân sở hữu loại phân đĩ điều chỉnh các quy trình sử dụng hoặc bổ sung thơng tin khuyến cáọ
Tuy nhiên, việc quản lý theo danh mục được phép này cũng cĩ nhiều phiền hà. Với nhu cầu cao về phân bĩn, khả năng mang lại lợi nhuận hấp dẫn của ngành và trình độ phát triển của khoa học, cơng nghệ càng ngày càng cĩ nhiều loại phân bĩn mới ra đờị Vì thế danh sách các loại phân bĩn được phép lưu hành cũng ngày càng dài, gây khĩ khăn và tốn kém cho cơng tác quản lý, nhất là cơng tác quản lý Nhà nước về phân bĩn, đơi khi cũng gây nên tình trạng nhiễu loạn thơng tin về phân bĩn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 33
Do lịch sử phát triển của ngành phân bĩn và do một số ưu điểm của việc quản lý theo danh mục được phép này mà hiện nay cĩ rất nhiều nước áp dụng phương thức quản lý theo danh mục được phép. Giống như Việt Nam, Thái Lan và Ấn ðộ là những quốc gia cũng đang áp dụng phương thức quản lý nàỵ
- Danh mục loại trừ (khơng được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng)
Mỹ hay Canada là ví dụ về các quốc gia áp dụng quản lý theo danh mục loại trừ, hay danh mục các loại phân bĩn khơng được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng. Cĩ thể hiểu đây là lối tư duy quản lý khác với cách quản lý theo danh mục cho phép ở trên. Nếu ở trên cách tư duy được hiểu là doanh nghiệp và người dân chỉ được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng các loại phân bĩn mà Nhà nước cho phép, thì quản lý theo danh mục loại trừ được hiểu là doanh nghiệp và người dân được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tất cả các sản phẩm mà pháp luật khơng cấm. Câu hỏi đặt ra là tại sao lại cấm sử dụng một số sản phẩm trong trường hợp nàỷ Cách quản lý theo danh mục loại trừ cơ bản dựa trên khái niệm an tồn đối với sản phẩm phân bĩn và chất bổ sung trong nơng nghiệp, đĩ là:
An tồn cho mùa màng, cây trồng, tránh nguy cơ mất mùa, hủy hoại đối với mùa màng nơng nghiệp, cây trồng.
An tồn cho sức khỏe người sản xuất, kinh doanh và sử dụng, an tồn cho sức khỏe của người và động vật tiêu dùng các sản phẩm nơng sản cĩ sử dụng phân bĩn và chất bổ sung.
An tồn cho mơi trường (tránh gây ơ nhiễm và hủy hoại mơi trường đặc biệt là ơ nhiễm gây thối hĩa đất, nguồn nước phục vụ sinh hoạt và canh tác).
Quản lý theo danh mục loại trừ cĩ ưu điểm là giảm bớt được chi phí quản lý, chi phí tác nghiệp sau này đối với các cơ quan chuyên mơn thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nước về phân bĩn, nâng cao vai trị trách nhiệm của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 34
các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh phân bĩn, hạn chế sự nhiễu loạn thơng tin về phân bĩn.
ðể cĩ thể xây dựng được danh sách sản phẩm loại trừ, việc đầu tiên người ta phải hồn tất bộ tiêu chuẩn và quy chuẩn chất lượng đối với các loại sản phẩm phân bĩn khác nhaụ Hệ thống, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia cho phép phân biệt một cách rõ ràng cái gì, sản phẩm nào khơng được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng. Trong quản lý theo danh mục loại trừ, người ta phân biệt rõ ràng 2 khái niệm cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng khác nhau về bản chất trong lĩnh vực quản lý Nhà nước.
Tiêu chuẩn chất lượng: đĩ là các thuộc tính, đặc điểm của hàng hĩa nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, mang tính tự nguyện. Tiêu chuẩn chất lượng cĩ tiêu chuẩn “cao” cĩ tiêu chuẩn “khơng cao”. Tiêu chuẩn chất lượng áp dụng càng cao càng mang lại uy tín, chất lượng cho hàng hĩa của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm đĩ. Ngược lại với tiêu chuẩn chất lượng, các yêu cầu về giới hạn của các chất độc hại, vi sinh vật gây hại trong sản phẩm hàng hĩa quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính bắt buộc. Ví dụ: trong phân Urê, bắt buộc thành phần chất biuret phải nhỏ hơn 1,5%. Tính chất bắt buộc này bảo đảm sự an tồn của sản phẩm phân bĩn trong sản xuất, lưu thơng và sử dụng. Quy chuẩn quốc gia do các Bộ chuyên ngành xây dựng và áp dụng trên phạm vi tồn quốc.
Căn cứ xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật phân bĩn là kết quả của nghiên cứu khoa học trong thực hành sản xuất nơng nghiệp. ðể thiết lập các quy chuẩn này, các cơ quan chuyên mơn cần phải huy động lực lượng chuyên gia nghiên cứu tốt, cĩ chuyên mơn cao nhằm tránh tình trạng “bỏ sĩt” gây hậu quả khĩ lường đối với sản xuất nơng nghiệp và mơi trường sau nàỵ ðây cũng chính là hạn chế của phương thức quản lý nàỵ Cĩ thể hiểu rằng tiêu chuẩn kỹ thuật là văn bản kỹ thuật định hướng và hướng dẫn cách thức để cĩ thể đạt quy chuẩn kỹ thuật.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 35
Khi quản lý theo danh mục loại trừ, cơ quan quản lý sẽ ủy thác trách nhiệm cao hơn đối với nhà sản xuất và kinh doanh phân bĩn. Các sản phẩm mới sẽ khơng bắt buộc phải khảo nghiệm trước khi đưa vào danh mục cơng bố. Tuy nhiên, người ta vẫn tiến hành các thủ tục đăng ký và cơng bố sản phẩm (khơng qua khảo nghiệm). Việc đăng ký là bắt buộc đối với tất cả các sản phẩm phân bĩn muốn tham gia thị trường. ðể được đăng ký và cơng bố, các cơ quan được giao quản lý Nhà nước về phân bĩn sẽ đề nghị tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bĩn cĩ những cam kết khá chặt chẽ về sự an tồn của sản phẩm này trong sản xuất lưu thơng và sử dụng. Trong trường hợp cĩ nghi ngờ, cơ quan quản lý chuyên mơn cĩ thể từ chối đăng ký và yêu cầu tiến hành khảo, kiểm nghiệm đối với loại phân bĩn, chất bổ sung đĩ. ðể tránh tạo cơ chế “xin - cho” gây phiền nhiễu đối với các nhà sản xuất, kinh doanh phân bĩn, các lý do từ chối đăng ký và cơng bố phải dựa trên các lập luận khoa học.
* Tiêu chuẩn chất lượng
ða phần các quốc gia dù quản lý theo danh mục cho phép hay danh mục loại trừ đều sử dụng 2 loại tiêu chuẩn chất lượng:
- Tiêu chuẩn quốc gia: do quốc gia nghiên cứu và cơng bố. Tiêu chuẩn quốc gia một mặt là cơ sở để định hướng cho phát triển cơng nghệ trong tương lai của quốc gia, mặt khác tiếp thu và phù hợp nhất đối với tiêu chuẩn quốc tế nhằm hạn chế tối đa các khúc mắc trong xuất nhập khẩu các sản phẩm nàỵ Nhà nước cĩ chính sách yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh phân bĩn sử dụng tiêu chuẩn quốc giạ
- Tiêu chuẩn cơ sở: do các đơn vị sản xuất kinh doanh phân bĩn tự cơng bố phù hợp với điều kiện sản xuất và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng phải đáp ứng yêu cầu của quy chuẩn quốc giạ
Như vậy loại tiêu chuẩn trung gian hay “Tiêu chuẩn ngành” mà Việt Nam sử dụng trước đây khơng được áp dụng trên thế giớị Theo Nghị định
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 36
67/2009/Nð-CP, đến 31 tháng 12 năm 2011, các bộ ngành phải hồn thành việc rà sốt nhằm chuyển đổi tiêu chuẩn ngành thành tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở hoặc hủy bỏ. Xu thế thống nhất sử dụng 01 bộ tiêu chuẩn quốc gia cho phép nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước và thúc đẩy hội nhập quốc tế. Theo thống kê của Tổng cục đo lường chất lượng, năm 2007, khi Quốc hội Việt Nam biểu quyết Luật Tiêu chuẩn, cả nước cĩ khoảng 8.000 tiêu chuẩn Việt Nam, 3.000 tiêu chuẩn ngành và hàng chục nghìn tiêu chuẩn cơ sở, nhưng chỉ cĩ khoảng 27% số tiêu chuẩn trên hài hồ với tiêu chuẩn quốc tế. Nếu cùng một lúc cĩ quá nhiều loại tiêu chuẩn sẽ làm cho cơng tác quản lý gặp khĩ khăn.
* Cơng bố hợp chuẩn, hợp quy
Ở các nước, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi cơng bố sản phẩm hàng hố dịch vụ quy trình sản xuất, mơi trường phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng đăng ký bản cơng bố hợp chuẩn tại cơ quan chuyên mơn. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải cơng bố hợp quy theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cĩ trách nhiệm thơng báo cơng khai về các sở chuyên ngành tương ứng tại địa phương tiếp nhận bản cơng bố hợp quy trên phương tiện thơng tin đại chúng. Theo định kỳ, các cơ quan chuyên ngành tương ứng tại địa phương tiếp nhận bản cơng bố hợp quy lập danh sách các tổ chức, cá nhân đã đăng ký cơng bố hợp quy và gửi cho các cơ quan liên quan.
* Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bĩn
Kinh nghiệm các nước cũng chỉ ra những đặc điểm chính của việc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về phân bĩn.
Trước hết đĩ là phương thức quản lý liên ngành nhưng đề cao vai trị của 2 ngành chính là ngành Nơng nghiệp và ngành quản lý Tài nguyên mơi trường. Các nước đều xem phân bĩn như sản phẩm hàng hĩa khá đặc thù. Bên cạnh sự
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 37
tham gia quản lý của các ngành khác nhau như quản lý về thương mại, lưu thơng, quản lý về thị trường và giá cả... người ta đề cao vai trị của 2 ngành đĩ là ngành Nơng nghiệp và Tài nguyên mơi trường đối với việc quản lý.
- Quy phạm chất lượng sản phẩm, tổ chức thanh kiểm tra: bao gồm từ việc xây dựng văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản quy chuẩn kỹ thuật đến việc tuyên truyền, giám sát sử dụng phân bĩn trong sản xuất nơng nghiệp.
- Sự an tồn và tác động của việc sử dụng phân bĩn đến mơi trường, cây trồng, mùa màng và sức khỏe của người sử dụng phân bĩn và cả sức khỏe, sự an tồn của người tiêu dùng, động vật ăn các sản phẩm nơng nghiệp cĩ bĩn phân, chất cải tạo đất.
Trên cơ sở các bộ luật, các văn bản pháp luật quản lý phân bĩn, các ngành tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mình sẽ thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các sản phẩm phân bĩn, chất bổ sung như các loại hàng hĩa khác. Sự khác biệt căn bản nhất giữa quản lý sản phẩm phân bĩn với các hàng hĩa thơng thường nằm ở việc tổ chức theo dõi giám sát chất lượng các sản phẩm phân bĩn và hướng dẫn sử dụng phân bĩn ở cấp nơng hộ. Ở các nước phát triển việc nâng cao hiểu biết, nhận thức của nơng dân về sử dụng phân bĩn và cải tạo đất rất được quan tâm và là nhiệm vụ quan trọng cho ngành nơng nghiệp. Cũng phải thấy rằng ở những nước này, hệ thống tổ chức phân phối, cung cấp phân bĩn cho người dân được tổ chức rất tốt với vai trị chủ đạo là các hợp tác xã, liên đồn, hiệp hội nơng dân (ví dụ ở Nhật Bản, các HTX cung cấp 90% sản lượng phân bĩn. Cịn tại Pháp, các HTX cũng cung cấp trên 50% nhu cầu phân bĩn cho nơng dân). Vì thế sức ép quản lý lên các cơ quan Nhà nước giảm đi đáng kể. Các vấn đề liên quan đến phân bĩn lại nằm ở việc sử dụng phân bĩn thế nào cho hiệu quả và tránh các nguy cơ ơ nhiễm.
b) Kinh nghiệm xây dựng luật về phân bĩn ở 2 quốc gia Canada và Camơrun
Do đặc điểm về quản lý các sản phẩm phân bĩn, do tính chất nguy hại của vấn đề sản xuất, kinh doanh và sử dụng các sản phẩm phân bĩn trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 38
nơng nghiệp nên nhiều quốc gia xây dựng riêng luật quản lý phân bĩn. Canada và Camơrun là những quốc gia cĩ trình độ phát triển khác nhau nhưng đều xây dựng Luật phân bĩn.
* Luật phân bĩn của Canada
Canada là nước thực hiện quản lý nhà nước về phân bĩn theo danh mục loại trừ. ðạo luật quản lý phân bĩn nơng nghiệp của Canada là ví dụ cụ thể về quan điểm và cách quản lý phân bĩn của một quốc gia phát triển. ðây là đạo luật được xây dựng năm 1997, với 14 đề mục (chương) với 24 điều khác nhau và một số lượng khá lớn các phụ lục đi kèm:
Từ ngữ viết tắt;
Chứng chỉ thanh tra phân bĩn;
Quy định về các loại phân khơng phải chịu sự điều chỉnh của đạo luật này; Quy định về miễn đăng ký;
Hướng dẫn đăng ký;