Khó khăn tiếp cận thông tin thị trường

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 106 - 109)

- Kinh doanh phân bón “ 460 10,80 50 250 16 0 Sử dụng phân bón “ 3450 81,45 450

3/Khó khăn tiếp cận thông tin thị trường

- Khó biết thông tin về giá cả 40,00 40,00 45,00 35,00 - Khó biết thông tin về chất lượng 40,00 35,00 40,00 45,00 - Khó biết thông tin về chất lượng 40,00 35,00 40,00 45,00 - Thiếu thông tin về cách sử dụng phân bón 35,00 35,00 35,00 35,00

Nguồn: điều tra năm 2012 Nhận xét:

- Kết quả phỏng vấn 60 hộ nông dân ở huyện đông Anh cho biết những thuận lợi, khó khăn trong việc mua phân bón vô cơ sử dụng vào sản xuất ngành trồng trọt. Qua ựiều tra cho thấy người nông dân trong khi mua phân vô cơ có 4 thuận lợi chủ yếu: hệ thống cửa hàng nhiều, ựa dạng các loại phân bón, dễ lựa chọn, ựịa phương có cán bộ hướng dẫn và ựược mua chịụ

Về khó khăn có 3 hạn chế là: khó kiểm chứng ựược giá cả, khó biết ựược chất lượng, thiếu thông tin về cách sử dụng phân bón.

- Trong 4 thuận lợi chủ yếu nêu trên thì hệ thống cửa hàng nhiều, có tới 100% số ý kiến ựồng tình, 100% số ý kiến cũng cho rằng sự ựa dạng các loại phân bón cũng là yếu tố thuận lợi, chỉ có 61% số ý kiến cho là có cán bộ hướng dẫn là một thuận lợi và 34% số ý kiến cho là ựược mua chịu cũng là một thuận lợi ựáng kể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 98

- Về khó khăn cho thấy: có 40% số ý kiến cho là khó kiểm chứng ựược giá cả do nhiều loại phân, giá cả không ổn ựịnh, 40% số ý kiến cho là khó nhận biết ựược chất lượng phân bón do nhiều loại phân, nhất là loại phân hỗn hợp (như N.P.K) và 35% số ý kiến cho là thiếu thông tin chắnh xác về cách sử dụng phân bón.

Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy người nông dân mua phân bón ở huyện đông Anh hiện nay có nhiều thuận lợi, từ ựó giúp cho ựầu tư vào sản xuất thuận lợi hơn, tạo ựiều kiện ựể nâng cao năng suất và hiệu quả cây trồng.

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi có những khó khăn, cần có giải pháp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón.

4.1.3. đánh giá kết qu qun lý Nhà nước v kinh doanh phân bón trên

ựịa bàn huyn đông Anh

4.1.3.1. Thành tựu

Quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu và các bộ phận tham gia, vì vậy kết quả quản lý Nhà nước trong kinh doanh phân bón không thể xác ựịnh chắnh xác cho 1 cơ quan hay bộ phận nào mà là kết quả tổng hợp của các ban, ngành từ Trung ương ựến ựịa phương. Tuy nhiên, nếu thực hiện tốt các quy ựịnh của Nhà nước ựã ban hành về kinh doanh phân bón sẽ góp phần ựáp ứng nhu cầu phân bón cho sản xuất nông nghiệp, tạo môi trường kinh doanh ựể thúc ựẩy các cơ sở kinh doanh phân bón phát triển cả về số lượng và chất lượng kinh doanh. Theo quan ựiểm này, ựánh giá kết quả là tương ựối tốt trong quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh.

a) Cung cấp ựủ khối lượng phân bón cho sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, hệ thống cung ứng phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh ựã ựáp ứng ựủ nhu cầu phân bón các loại cho sản xuất nông nghiệp. Cụ thể khối lượng cung ứng trong 5 năm qua (2007-2011) như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 99

Bảng 4.13. Khối lượng phân bón ựã cung ứng cho sản xuất nông nghiệp huyện đông Anh

đVT: tấn TT Loại phân bón 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 17.145 18.635 18.186 17.950 18.055 1 Phân ựạm urê 3.650 3.620 3.701 3.620 3.515 2 Phân lân 3.125 3.400 3.050 3.320 3.425 3 Phân Kali 1.020 1.130 1.200 1.320 1.350 4 Phân N.P.K 4.250 4.350 4.315 4.365 4.315 5 Phân vi sinh 5.100 6.135 5.920 5.325 5.450

Nguồn: Phòng Kinh tế huyện đông Anh

Về chất lượng phân bón: do nguồn cung ứng trên ựịa bàn huyện đông Anh từ nhiều doanh nghiệp, cơ sở nên chất lượng phân bón không thống nhất, khó kiểm soát ựược chất lượng. Tuy nhiên hầu hết các loại phân bón cung ứng trên ựịa bàn huyện đông Anh ựều có nguồn gốc sản xuất, cơ quan quản lý Nhà nước kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nên ựã giảm ựáng kể tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng.

b) Thúc ựẩy tăng trưởng số lượng các cơ sở kinh doanh phân bón.

Trên ựịa bàn huyện đông Anh hiện có 3 doanh nghiệp kinh doanh phân bón, trong ựó có 1 doanh nghiệp là ựại lý cấp I, 2 doanh nghiệp là ựại lý cấp II, ngoài ra còn có 15 cơ sở kinh doanh nhỏ và khoảng 150 hộ bán lẻ phân bón. Quy mô kinh doanh của các loại hình cũng ựược mở rộng. So với các năm trước ựây, số lượng và quy mô các cơ sở kinh doanh tăng và mở rộng hơn nhiềụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 100

Bảng 4.14. Quy mô kinh doanh của các loại hình kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh

TT Doanh nghiệp, cơ sở, hộ Mặt hàng phân bón kinh doanh Vốn (triệu ựồng) Lao ựộng (người) I Doanh nghiệp 1 Công ty CP xuất nhập khẩu Hà Anh KDPB tổng hợp 25.000 135 2 Công ty CP sản xuất, TMDV Hồng Anh 15.000 25 3 Công ty Cổ phần Hoàng Anh Ộ 13.000 20

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 106 - 109)