0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Thực trạng quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở Việt Nam

Một phần của tài liệu QUẢN KÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -52 )

2.2.2.1. Thực trạng sản xuất phân bón ở Việt Nam

Ngành sản xuất phân bón của Việt Nam ra ựời vào năm 1960, với sản xuất 2 loại phân bón là: Supe phốt phát Lâm Thao và phân lân nung chảy Văn điển với công suất 100.000 tấn/năm và 20.000 tấn/năm. Trong những năm sau này từ thập niên 1980 ựến thập niên 1990 sản xuất phân lân tiếp tục tăng nhanh, mức tăng trưởng bình quân 18,7%/năm ựạt 900.000 tấn/năm vào năm 1998. Sau năm 1975 có thêm 2 nhà máy sản xuất phân lân nữa là: nhà máy phân lân Ninh Bình và Long Thành với công suất với công suất ựạt 300.000 tấn/năm, ựáp ứng ngày càng cao cho nhu cầu thâm canh cây trồng. Ngược lại với xu hướng phát triển nhanh, sản xuất phân ựạm trước năm 2000 không phát triển ựược vì khó cạnh tranh với phân ựạm nước ngoàị

để chủ ựộng nguồn cung Nhà nước ựã chú trọng ựến phát triển các nhà máy sản xuất phân ựạm như: nhà máy ựạm Phú Mỹ, Bắc Giang, Cà Mau, ựể ựưa sản lượng phân ựạm (urê) sản xuất ra, ựến năm 2009 ựạt 946.000 ngàn tấn.

Ngoài phân lân có thể ựáp ứng 100% nhu cầu trong nước, còn lại phân ựạm mới ựáp ứng ựược từ 50 - 60% nhu cầu với mức hàng năm sản xuất ựược 1 triệu tấn phân urê. Phân N.P.K sản xuất khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm ựáp ứng 80% nhu cầu trong nước, DAP đình Vũ mới ựi vào sản xuất nên chỉ ựáp ứng ựược 30 - 40% nhu cầu, còn lại phân Ka li, SA vẫn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 44

Bảng 2.4. Nhu cầu phân bón ở Việ Nam trong những năm qua

đVT : tấn TT Loại phân 2005 2006 2007 2008 2009 1 Urê 1.874.000 1.720.328 1.663.000 1.643.330 1.700.000 2 PAP 559.780 755.148 651.000 443.760 700.000 3 N.P.K 2.171.380 2.512.454 2.760.000 2.620.470 3.700.000 4 Ka li 552.160 753.054 1.157.000 1.001.301 850.000 5 SA 731.590 734.196 984.000 722.333 750.000 6 Lân 1.322.000 1.197.669 940.000 1.076.800 1.600.000 Tổng 7.210 .860 7.672.849 8.155.000 7.437.994 9.300.000

Nguồn: Bộ nông nghiệp và PTNT

2.2.2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở nước ta

a) Nội dung quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón

* Chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón

Theo Nghị ựịnh 113/2003/Nđ- CP và Nghị ựịnh 191/2007/Nđ - CP sửa ựổi bổ sung Nghị ựịnh 113/2003/Nđ - CP về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón thì chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức ựược phân công như sau:

- Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chắnh sách, quy chuẩn kỹ thuật về sản xuất và sử dụng các loại phân bón (trừ phân bón vô cơ).

- Bộ Công thương chịu trách nhiệm soạn thảo ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản chắnh sách, quy chuẩn kỹ thuật về sản xuất và lưu thông phân vô cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 45

- UBND các cấp chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dụng, chỉ ựạo hướng dẫn sử dụng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh phân bón trên ựịa bàn thuộc phạm vi quản lý.

- Các Bộ liên quan như: Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm nhận thẩm ựịnh và công bố quy chuẩn phân bón sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng quy chuẩn ngành, Bộ Kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép sản xuất kinh doanh phân bón. Bộ Tài chắnh quy ựịnh mức thu, nộp phắ và lệ phắ trong lĩnh vực phân bón.

đi sâu vào chức năng, nhiệm vụ của từng Bộ như sau:

+ Bộ Nông nghiệp và PTNT: chức năng quản lý giao cho Cục Trồng trọt phối hợp với các Vụ có liên quan: Vụ kế hoạch và Vụ Khoa học. Cục Trồng trọt có nhiệm vụ: (1) Thống nhất quản lý chất lượng và sử dụng phân bón hữu cơ, (2) quản lý việc ựăng ký phân bón mới, (3) trình Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành danh mục phân bón mớị

+ Bộ Công thương: theo phân công soạn thảo văn bản trình cấp có thẩm quyền về quy chuẩn kỹ thuật sản xuất kinh doanh phân vô cơ, (3) Thu thập quản lý thông tin, tư liệu về sản xuất phân vô cơ, (4) Tổ chức nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất phân vô cơ, (5) Kiểm tra, thanh tra xử lý các vi phạm, (6) Tuyên truyền phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất phân bón, (7) Hợp tác quốc tế trong sản xuất phân vô cơ.

Trong Bộ Công thương, Cục Hóa chất là ựơn vị giúp Bộ quản lý Nhà nước về sản xuất phân vô cơ, có nhiệm vụ xây dựng chiến lược và hoạch ựịnh chắnh sách. Các vụ có liên quan: Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ xuất nhập khẩu, Vụ thị trường, Cục quản lý thị trường, trong ựó Cục quản lý thị trường có nhiệm vụ thanh, kiểm tra thị trường chống hàng giả, hàng lậu, hàng không ựạt quy chuẩn, kiểm tra ựiều kiện sản xuất, kinh doanh phân bón.

+ Bộ Khoa học và Công nghệ: Bộ giao cho Vụ Tiêu chuẩn thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn ựo lường chất lượng chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 46

bón vô cơ. Tổng Cục có nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng tiêu chuẩn Quốc gia về phân bón, hàng năm xem xét kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của các Bộ, ngành có liên quan.

* Quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở các ựịa phương

Ở cấp tỉnh hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón bao gồm: Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chắnh, Sở Công an, Sở Kế hoạch và đầu tư, Thanh tra tỉnh, Ban chỉ ựạo 127 tỉnh thực hiện quản lý chất lượng phân bón theo thẩm quyền, cụ thể:

- Sở Nông nghiệp và PTNT có chức năng: (1) Dự báo nhu cầu phân bón, (2) Trình UBND tỉnh, Thành phố ban hành các quy ựịnh về sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón phù hợp với ựịa phương, (3) Tiếp nhận và ra thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, hàng quý báo cáo Bộ Nông nghiệp và PTNT về tình hình hoạt ựộng của công bố hợp quy, (4) Hướng dẫn sử dụng các loại phân bón, (5) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về ựiều kiện sản xuất, kinh doanh về chất lượng phân bón, nhãn mác hàng hóạ..v.v. Trong sở giao cho Phòng Thanh tra có nhiệm vụ thanh kiểm tra việc chấp hành quy ựịnh về chất lượng phân bón lưu hành trên ựịa bàn.

- Sở Công thương: Sở có có các nhiệm vụ: (1) Tham mưu cho UBND xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chắnh sách phát triển kinh doanh phân bón, (2) Thu thập thông tin, tư liệu về phân bón, (3) Tổ chức nghiên cứu ứng dụng KHCN, (4) Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm, (5) Phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh phân bón.

- Ban chỉ ựạo 127 của tỉnh: có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh chỉ ựạo, tổ chức phối hợp giữa các Sở, ban, ngành trong công tác chống buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng. Ban chỉ ựạo 127 có nhiệm vụ: trình UBND tỉnh thành lập ựoàn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 47

phân bón, trong ựó có chống các hành vi ựầu cơ, găm giữ hàng hóa, tăng giá bất hợp lý.

Ngoài các cơ quan quản lý nêu trên, một số cơ quan quản lý khác cũng tham gia quản lý chất lượng phân bón như: Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chắnh, Sở Công an, Thanh tra tỉnh căn cứ vào chức năng ngành dọc cũng tham gia quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón.

Tóm lại, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón

ựược thiết lập từ trung ương ựến tỉnh, trong ựó Bộ Nông nghiệp và PTNT và

ở cấp tỉnh là Sở Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương và ở cấp tỉnh là Sở

Công thương là hai ngành chủ yếu chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về

kinh doanh phân bón, các Bộ, ngành: Khoa học công nghệ, Kế hoạch và

đầu tư, Ban chỉựạo 127 theo ngành dọc thực hiện chức năng theo nhiệm vụ ựược giaọ

b) Quản lý ựối tượng kinh doanh phân bón

đối tượng quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón là tổ chức kinh tế Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, bao gồm: các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, các doanh nghiệp tư nhân (Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã), các cơ sở kinh doanh nhỏ và hộ buôn bán cá thể. Các ựối tượng dựa trên sự quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón phải có ựủ các ựiều kiện về giấy tờ sau:

- Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh phân bón do cơ quan Nhà nước thẩm quyền cấp.

- Có chứng chỉ tập huấn chuyên môn do cơ sở sản xuất phân bón hoặc do cơ quan chức năng của Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.

- Có kho chứa hoặc thuê kho chứa ựáp ứng ựiều kiện kinh doanh phân bón. - Có trang thiết bị an toàn về phòng cháy, chữa cháỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 48

Cơ quan quản lý Nhà nước về phân bón ựịnh kỳ kiểm tra, thanh tra các ựiều kiện nêu trên nếu không ựủ ựiều kiện sẽ là ựối tượng kinh doanh không hợp pháp.

c) Thực hiện quản lý số lượng, chất lượng và giá bán

Trong Nghị ựịnh 127/2007/Nđ - CP quy ựịnh chi tiết một số ựiều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về phân bón. Hiện tại Tổng cục Tiêu chuẩn chất lượng ựang có lộ trình chuyển tiêu chuẩn ngành sang tiêu chuẩn cơ sở hoặc tiêu chuẩn Việt Nam, trong ựó phân bón giả là loại phân bón ựược xác ựịnh như sau:

- Phân bón giả làm nhái có hình dáng, màu sắc, nhãn mác hàng hóa giống như loại phân bón ựược phép sản xuất kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu ựang ựược bảo hộ.

- Không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không ựúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng theo tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc mức quy ựịnh theo tiêu chuẩn chất lượng phân bón hiện hành.

- Hàm lượng, ựịnh lượng tổng các chất dinh dưỡng chỉ ựạt ựược 60 % mức công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc mức quy ựịnh theo tiêu chuẩn chất lượng phân bón hiện hành.

- Hàm lượng một (01) yếu tố dinh dưỡng ựối với các yếu tố ựa lượng chỉ ựạt dưới 50% mức công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc mức quy ựịnh trong tiêu chuẩn chất lượng phân bón.

Sai phạm chủ yếu phát hiện ựược trong qúa trình kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy ựịnh của Nhà nước là: (1) Sản xuất kinh doanh phân bón giả, (2) phân bón có chất lượng thấp hơn mức tiêu chuân công bố, (3) Phân bón kém chất lượng do quá hạn sử dụng, (4) Vi phạm về ghi nhãn mác, (5) Không niêm yết giá bán, (6) Không có giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh, (7) Thành phần phân bón không ựạt tiêu chuẩn cho phép.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 49

Tuy nhiên, trên thực tế thanh kiểm tra việc quản lý chất lượng phân bón giả còn gặp nhiều vấn ựề khó khăn do hiện nay chưa có quy trình quản lý mặt hàng cụ thể mà chỉ có quy trình quản lý mặt hàng theo nhóm lĩnh vực. Mặt khác do kinh phắ hạn chế, không phân tắch ựược mẫu, do năng lực cán bộ quản lý còn thấp, cơ sở phòng phân tắch lạc hậu, tuy nhiên lý do hạn chế lớn nhất về hiệu quả công tác thanh, kiểm tra là: công tác lấy mẫu, quy trình phương pháp phân tắch mẫu và quy trình thanh kiểm trạ

* Về quản lý giá phân bón

Theo Nghị ựịnh số 175/2008/ Nđ - CP của Chắnh phủ về sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 170/2003/Nđ - CP thì các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty Cổ phần, công ty TNHH có trên 50% vốn Nhà nước trong vốn ựiều lệ doanh nghiệp phải ựăng ký giá.

Ngoài các doanh nghiệp trên ra, các doanh nghiệp khác không phải ựăng ký giá.

Phân bón là một trong 14 mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, ựòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phân bón phải ựăng ký giá với các Cục quản lý giá của Bộ Tài chắnh. Trong trường hợp giá phân bón trong nước có biến ựộng bất thường do thiên tai, dịch hại thì các tổ chức, cá nhân lạm dụng vị thế ựộc quyền, liên kết ựộc quyền ựể ựầu cơ, găm hàng, do các tin ựồn bịa ựặt..v.v không có căn cứ về việc tăng giá hoặc giảm giá, ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân thì cơ quan quản lý Nhà nước về giá có quyền quyết ựịnh và công bố áp dụng một số biện pháp bình ổn giá (điều chỉnh cung cầu, giữ hàng quốc gia, quy ựịnh khung giá, kiểm soát chi phắ v.v...).

Tuy nhiên, qua thực tế thì hầu như không có doanh nghiệp nào áp dụng ựăng ký giá hay kê khai giá. Các doanh nghiệp vẫn ựiều chỉnh giá thường xuyên mà cơ quan quản lý Nhà nước về phân bón chưa thanh, kiểm tra xử lý có hiệu quả ựược. Nguyên nhân có nhiều, nhưng nguyên nhân chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 50

quan lớn nhất là Nhà nước thiếu chế tài xử lý nghiêm minh. Ngoài ra còn có nguyên nhân từ khách quan do chưa ựiều tiết ựược cung cầu phân bón, mặt khác do lũng ựoạn ựầu cơ, ựộc quyền..v.v cũng làm giá phân bón lộn xộn, thiếu tắnh ổn ựịnh. Trong thực tế rất khó xử lý về vi phạm tăng giá phân bón vì thiếu căn cứ.

Nhìn chung, công tác quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế. Những kết quả ựạt ựược và những tồn tại hạn chế thể hiện trên các mặt sau ựây:

* Những kết quảựạt ựược

- đã ban hành ựược hệ thống văn bản pháp luật, chắnh sách về quản lý phân bón. Văn bản pháp luật, chắnh sách quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón có nhiều nhưng quan trọng nhất là các văn bản sau:

Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH 11. Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 5/2007/QH 12. Luật Thương mại số 36/2005/QH 11.

Các Quyết ựịnh, Thông tư của Chắnh phủ, Bộ, ngành quy ựịnh về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các thủ tục thanh, kiểm tra về phân bón.

Trong lĩnh vực quản lý phân bón, các văn bản có tắnh pháp lý cao là các Nghị ựịnh của Chắnh phủ, còn các văn bản dưới hình thức là Quyết ựịnh, Thông tư do các Bộ ngành ban hành, trong ựó Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật và chắnh sách sử dụng phân bón các loại, còn Bộ Công thương có trách nhiệm soạn thảo, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, chắnh sách quản lý kinh doanh, sản xuất phân vô cơ.

Tóm lại, trong những năm qua Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về chắnh sách về quản lý sản xuất kinh doanh phân bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 51

và ựang thực thi có hiệu quả trong thực tế, bước ựầu ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh.

- đã thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy ựịnh Nhà nước trong quản lý kinh doanh phân bón.

Nội dung kiểm tra, thanh tra kinh doanh phân bón chủ yếu tập trung vào kiểm tra chất lượng phân bón. Trên thực tế trong lĩnh vực kinh doanh

Một phần của tài liệu QUẢN KÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -52 )

×