4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón
a) Hệ thống tổ chức
Sơ ựồ 4.1. Mạng lưới tổ chức quản lý Nhà nước về phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh
Bộ NN&PTNT Thủ tướng Chắnh Phủ Các bộ có liên quan (CT, KH-CN, T/C, KH-DT) Cục Trồng trọt Các vụ có liên quan, ban ngành Sở NN&PTNT Hà Nội UBND TP Hà Nội Các Sở có liên quan Phòng kinh tế
huyện đông Anh UBND huyện đông Anh Các Phòng có liên quan Người sử dụng phân bón(hộ sx nông nghiệp) Các cửa hàng ựại lý, doanh nghiệp, HTX, hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 69
Nhận xét: Qua hệ thống tổ chức quản lý phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh ựược thực hiện bởi sơ ựồ 4.1 cho thấy: theo sơ ựồ này chúng tôi thấy quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón kết hợp quản lý dọc và quản lý ngang.
- Quản lý dọc từ Bộ Nông nghiệp và PTNT ựến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho ựến Phòng Kinh tế huyện.
- Quản lý ngang ở từng cấp chịu sự quản lý của UBND các cấp (UBND huyện đông Anh) và các phòng, ban của huyện, bao gồm: Phòng Kinh tế huyện làm ựầu mối có sự phối hợp của Phòng Công thương, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Kế hoạch và đầu tư và ựội Quản lý thị trường.
b) Chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón
Nghị ựịnh 113/2003/ Nđ-CP và Nghị ựịnh 191/2007/Nđ-CP về sửa ựổi, bổ sung Nghị ựịnh 113/2003/Nđ - CP quy ựịnh về công tác quản lý Nhà nước về phân bón ựược phân công giữa các Bộ như sau:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm về sử dụng và sản xuất các loại phân bón (trừ sản xuất phân vô cơ).
Bộ Công thương chịu trách nhiệm về quản lý phân vô cơ.
Ủy Ban nhân dân các tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dụng, chỉ ựạo hướng dẫn sử dụng, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực phân bón trên ựịa bàn tỉnh.
Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm về thẩm ựịnh và công bố quy chuẩn phân bón sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng quy chuẩn của ngành.
Bộ Tài chắnh quy ựịnh mức thu, nộp phắ và lệ phắ trong lĩnh vực phân bón. Bộ Kế hoạch và đầu tư cho phép sản xuất kinh doanh phân bón.
Ngoài vai trò, chức năng của các Bộ ngành khác như: Bộ Công thương, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Kế hoạch và đầu tư trong việc quản lý Nhà nước về phân bón thì Bộ nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh có vai trò lớn nhất, nó ựược thể hiện trên các mặt sau ựây:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 70
* đối với Bộ Nông nghiệp và PTNT
Bộ Nông nghiệp và PTNT giao cho Cục Trồng trọt là cơ quan ựầu mối về quản lý phân bón, cùng với Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học Công nghệ phối hợp quản lý Nhà nước về phân bón. Theo quyết ựịnh số 70/2005/Qđ-BNN ngày 10 tháng 11 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt có nhiệm vụ sau:
(1) Thống nhất quản lý chất lượng và sử dụng phân bón hữu cơ; (2) Quản lý việc ựăng ký, khảo nghiệm ựề xuất công nhận phân bón mới; (3) Trình Bộ Nông nghiệp ban hành danh mục phân bón ựược phép sản xuất kinh doanh;
(4) Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về phân bón.
Căn cứ vào nhiệm vụ trên, Cục Trồng trọt hình thành phòng phân bón và sử dụng ựất, với biên chế 3 cán bộ có nhiệm vụ xây dựng Nghị ựịnh, Thông tư và các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược phát triển phân bón, chỉ ựạo sử dụng phân bón (khuyến cáo các ựịa phương sử dụng phân bón), thanh tra, kiểm tra chất lượng phân bón lưu hành trên thị trường, quản lý việc ựăng ký, khảo nghiệm ựề xuất việc công nhận phân bón mới trình tự ban hành.
Theo Nghị ựịnh 191/2007/Nđ - CP ở cấp tỉnh, UBND tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT làm ựầu mối quản lý, cùng với Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài chắnh, Sở Công an, Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban chỉ ựạo 127 của tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước về phân bón. đối với Hà Nội vai trò và chức năng, nhiệm vụ của các sở ngành như sau:
* Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hà Nội là cơ quan chủ trì giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón trên ựịa bàn, cụ thể:
(1) Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón hàng năm của Hà Nội;
(2) Trình UBND Thành phố ban hành các quy ựịnh về quản lý, cơ chế chắnh sách sản xuất, kinh doanh , sử dụng phân bón phù hợp với quy ựịnh;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 71
(3) Tiếp nhận công bố quy hoạch phân bón của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón, ra thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, lập sổ theo dõi và quản lý hồ sơ công bố hợp quỵ Hàng quý, ựột xuất khi có yêu cầu, tổng hợp báo cáo Bộ Nông nghiệp và PTNT về tình hình hoạt ựộng công bố hợp quy của Thành phố Hà Nội;
(4) Hướng dẫn sử dụng phân bón ựúng kỹ thuật, ựạt hiệu quả cao, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và hạn chế gây ô nhiễm môi trường;
(5) Kiểm tra, thanh tra xử lý các vi phạm về ựiều kiện sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón, ghi nhãn hàng hóa phân bón, các hoạt ựộng khảo nghiệm, quảng cáo, hội thảo, trình diễn phân bón, sử dụng phân bón theo quy ựịnh, báo cáo kết quả kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm.
* đối với sở Công thương Hà Nội có những nhiệm vụ chủ yếu sau ựây:
(1) Tham mưu cho UBND thành phố quy hoạch, kế hoạch, chắnh sách phát triển kinh doanh phân bón vô cơ;
(2) Thu thập quản lý thông tin, tư liệu về sản xuất phân bón vô cơ; (3) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất phân vô cơ;
(4) Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong sản xuất phân bón vô cơ; (5) Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về sản xuất phân bón phân vô cơ;
(6) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất phân vô cơ.
* đối với Ban chỉựạo 127 của Hà Nộị
Ban chỉ ựạo chống hàng lậu, hàng giả và gian lận thương mại (Ban chỉ ựạo 127) của Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UNND thành phố chỉ ựạo và tổ chức phối hợp với các sở ngành, huyện, quận trong công tác ựấu tranh chống buôn, hàng giả vi phạm và gian lận thương mại trên ựịa bàn thành phố, ựặc biệt là việc phối hợp thực hiện các biệm pháp nhằm góp phần ổn ựịnh, giá cả hàng hóa, trong ựó có phân bón.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 72
Phân bón là một trong 14 mặt hàng quan trọng thuộc danh mục Nhà nước bình ổn giá. Vì vậy ngay từ ựầu năm Ban chỉ ựạo 127 của Thành phố Hà Nội phối hợp với sở, ngành, quận, huyện tập trung vào một số nội dung quản lý dưới ựây:
- Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trường trong những thời ựiểm nhạy cảm, ựặc biệt ựối với phân bón vào thời vụ gieo cấy, trình UBND thành lập ựoàn kiểm tra liên ngành ựể tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, trong ựó có kiểm tra về mặt hàng phân bón.
- Chỉ ựạo các sở, ngành, ựơn vị, quận, huyện tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chống hành vi ựầu cơ, găm giữ hàng, ựặc biệt ựầu cơ phân bón, tăng giá phân bón bất hợp lý.
- Ngoài Sở nông nghiệp và PTNT, Sở Công thương, Ban Chỉ ựạo 127 của thành phố, một số cơ quan quản lý khác cũng tham gia quản lý phân bón.
* đối với UBND huyện đông Anh
UBND huyện có chức năng chủ yếu là phối hợp với các Sở, Ban ngành và các cơ quan liên quan của Thành phố Hà Nội thực hiện các chức năng sau ựây:
- Dự báo nhu cầu phân bón trên ựịa bàn huyện.
- Hướng dẫn nông dân sử dụng phân bón ựúng kỹ thuật.
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hà Nội kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm.
Nhiệm vụ trên ựược giao cho Phòng Kinh tế huyện và đội Quản lý thị trường (thuộc Ban chỉ ựạo 127 của Thành phố) của huyện cử cán bộ tham gia cùng với Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, cùng các cơ quan có liên quan: Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công an...v.v tham gia theo lịch công tác hàng tháng, hàng quý và cả năm.
Như vậy các cơ quan tham gia quản lý phân bón trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội bao gồm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 73
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Sở Công thương.
- Ban Chỉ ựạo 127 của Thành phố Hà Nộị
đó là 3 cơ quan chắnh trong quản lý Nhà nước về phân bón trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội, trong ựó Sở Nông nghiệp và PTNT làm ựầu mối, ngoài ra còn có các ựơn vị khác tham gia là: sở Khoa học và Công nghệ, sở Tài chắnh, Sở Công an, Thanh tra tỉnh, các huyện, quận. Trong Sở Nông nghiệp và PTNT không bố trắ riêng phòng quản lý phân bón, mà chỉ có sự phối hợp giữa các phòng trong sở, trong ựó Phòng Trồng trọt giữ ựầu mối, có phân công 1 cán bộ chuyên theo dõi, tổng hợp. Phòng Trồng trọt phối hợp với phòng Thanh tra, Trung tâm Khuyến nông Thành phố trong những ựợt thanh kiếm trạ
Trong Sở Công thương công tác quản lý phân bón giao cho Phòng Tổng hợp và Chi cục Quản lý thị trường. Phòng Tổng hợp ựược giao nhiệm vụ thu thập thông tin, dự báo nhu cầu phân bón vô cơ (ựạm, lân, kali). Chi cục Quản lý thị trường có chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường các cơ sở sản xuất kinh doanh, trong ựó có phân bón, chủ yếu kiểm tra xem cửa hàng buôn bán phân bón có ựúng nhãn mác ựã ựăng ký hay không. Trên thực tế Sở Công thương không bố trắ riêng 1 phòng quản lý phân bón, mà chỉ cử cán bộ theo dõi tham gia kiểm tra, kiểm soát khi có ựoàn thanh tra kiểm tra của UBND Thành phố về phân bón.
Khảo sát tại huyện đông Anh cho thấy chỉ có Phòng Kinh tế huyện giúp làm ựầu mối, nhưng không có bộ phận nào chuyên theo dõi quản lý phân bón, cụ thể không biên chế cán bộ, phòng cũng không có chức năng về quản lý phân bón. Phòng Công thương cũng không có chức năng theo dõi về quản lý phân bón, mọi hoạt ựộng kiểm tra, kiểm soát giao cho đội Quản lý thị trường, có nhiệm vụ phối hợp với ựoàn thanh tra của UBND Thành phố hoặc các sở khi kiểm tra, thanh tra về phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 74
c) Số lượng cán bộ làm công tác quản lý kinh doanh phân bón
Bảng 4.1. Số lượng cán bộ làm công tác thanh tra, quản lý hồ sơ và tư vấn sử dụng phân bón huyện đông Anh năm 2012 TT Diễn giải Số lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số 6 100,00
1 Thanh tra viên 3 50,00
2 Cán bộ quản lý hồ sơ 1 16,67
3 Cán bộ tư vấn sử dụng phân bón 2 33,33
4 Khác 0 0
Nguồn: Số liệu ựiều tra tại huyện đông Anh * Nhận xét:
- Nhìn chung ựội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở huyện đông Anh không chuyên sâu, ựại bộ phận là cán bộ kiêm nhiệm do các phòng ban giao nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan khác trong các ựợt thanh tra, kiểm tra phân bón.
- Trong 6 cán bộ ựược giao nhiệm vụ quản lý phân bón có 3 thanh tra viên, trong ựó có 1 cán bộ của Thanh tra huyện, 2 cán bộ của đội Quản lý thị trường (thuộc Ban Chỉ ựạo 127 thành phố Hà Nội), 1 cán bộ của Phòng Kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, 2 cán bộ của Phòng Kinh tế huyện làm nhiệm vụ tư vấn sử dụng phân bón.
- Với ựội ngũ cán bộ ựược bố trắ như trên, có thể ựảm nhiệm tốt công tác quản lý phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh. Tuy nhiên hầu hết cán bộ không có chuyên môn sâu về phân bón nên rất bất cập trong thanh, kiểm tra, trong ựó có vấn ựề xác ựịnh mức ựộ sai phạm ựể xử lý theo ựúng quy ựịnh của văn bản pháp luật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 75
4.1.2. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh