KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 137 - 142)

II Cơ sở kinh doanh phân bón KDPB tổng

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội, chúng tôi xin ựưa ra một số kết luận sau:

1. Phân bón có vai trò hết sức quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp, là yếu tố ựầu vào ựối với cây trồng, giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Phân bón tốt, có chất lượng cao sẽ tạo ra năng suất và ựạt ựược hiệu quả kinh tế ngày càng tăng, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân. Chắnh vì vậy, công tác quản lý kinh doanh phân bón ựặt ra bức thiết ựể giải quyết những vấn ựề bức xúc hiện nay là tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng ựang tác ựộng ựến sản xuất nông nghiệp nói chung và thu nhập của người nông dân nói riêng.

Quản lý kinh doanh phân bón là một phạm trù rộng và phức tạp, nó bao gồm cả việc tổ chức quản lý Nhà nước về phân bón, sự tham gia quản lý của các tác nhân sản xuất kinh doanh và cả quá trình giám sát của cộng ựồng, người dân trong xã hộị

Nội dung quản lý phân bón bao gồm:

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, ban hành văn bản pháp quy, khảo nghiệm công nhận phân bón, tuyên truyền phổ biến kiến thức, kinh nghiệm, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy ựịnh của Nhà nước về kinh doanh phân bón và các nội dung khác.

Quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón chịu sự tác ựộng ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu: nhân tố về cơ cấu tổ chức, nhân tố về năng lực quản lý (ựội ngũ cán bộ quản lý và trang thiết bị công nghệ) và nhân tố về thể chế chắnh sách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 129

Từ kinh nghiệm quốc tế cho thấy những nội dung quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở nước ta là phù hợp với thông lệ quốc tế. đó là xu hướng tất yếu trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giớị

2. Quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh về cơ bản là tốt, ựã hình thành cơ cấu tổ chức tạm thời quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón; có tổng hợp số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón; ựã có quy hoạch, xác ựịnh nhu cầu phân bón; ựã tập huấn hướng dẫn người sử dụng và kinh doanh phân bón; ựã thực hiện thanh, kiểm tra phát hiện các vụ vi phạm quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón, số vụ vi phạm ắt. Tuy nhiên bộ máy quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón còn chồng chéo, hệ thống văn bản pháp quy chưa rõ, chưa có cán bộ chuyên trách, cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý về phân bón còn nghèo nàn, kinh phắ hoạt ựộng còn hạn chế.

3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón trên ựịa bàn huyện đông Anh có nhiều nhưng tựu chung lại có 4 yếu tố chủ yếu ựó là:

- Hệ thống văn bản pháp quỵ

- Số lượng, chất lượng của ựội ngũ cán bộ quản lý. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác quản lý. - Nhận thức của người kinh doanh, sử dụng phân bón.

4. Xuất phát từ 3 căn cứ trên: thực trạng quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở huyện đông Anh, phương hướng quy hoạch, phương hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới, ựề tài ựề xuất 5 giải pháp chủ yếu là: kiện toàn tổ chức; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tăng cường vai trò quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón ở cấp xã, tập huấn bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, kiến thức sử dụng phân bón cho hộ nông dân; ựầu tư cơ sở vật chất cho công tác quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón; tăng cường tuyên truyền hướng dẫn sử dụng phân bón có chất lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 130

5.2. Kiến nghị

* đối vi cp Trung ương

ạ Bộ Nông nghiệp&PTNT chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành khác như Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch và đầu tư, cần xây dựng đề án sửa ựổi quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón, trình Thủ tướng xem xét và phê duyệt. Nội dung của ựề án tập trung vào: (1) phân tắch yêu cầu và nội dung phải ựổi mới công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón, (2) nghiên cứu xem xét phân ựịnh lại một số chức năng quản lý Nhà nước giữa các bộ, ngành ở trung ương và ựịa phương (bước ựầu có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này), (3) xây dựng chắnh sách chiến lược ựầu tư cải tiến, nâng cấp quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón, bao gồm: ựầu tư ựào tạo nguồn lực cho cả Trung ương và ựịa phương, tăng cương biên chế, tăng cường ngân sách; ựầu tư cơ sở hạ tầng phuc vụ công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón.

b. Xây dựng chiến lược phát triển ngành sản xuất phân bón dài hạn ựáp ứng nhu cầu một cách bền vững cho giai ựoạn 2010-2020 và tầm nhìn 2030.

c. Nhanh chóng xóa bỏ bao cấp ựầu vào cho doanh nghiệp sản xuất phân bón, ựặc biệt là sản xuất phân ựạm urê. Thay vào ựó, dùng khoản bao cấp này ựể xây dựng quỹ bình ổn giá phân bón ựể khi giá biến ựộng mạnh có thể hỗ trợ bù giá trực tiếp cho nông dân hoặc cho doanh nghiệp vay ưu ựãi ựể nhập khẩu dự trữ phân bón lúc Trung Quốc chưa nâng thuế suất thuế xuất khẩu phân bón;

d. Nhà nước cần dành thêm ngân sách cho công tác nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón. Hiện tại hiệu suất sử dụng phân bón mới ựạt 40%. Nếu nâng ựược hiệu suất sử dụng phân bón lên gấp rưỡi mức hiện tại thì nông dân có thể tiết kiệm ựược khoảng 30% chi phắ ựồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường do lượng phân bón còn tồn dư ắt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 131

* đối vi thành ph Hà Ni

ạ Ủy Ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì có kế hoạch tăng cường tuyển dụng và ựào tạo cán bộ trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về phân bón cho toàn ngành. Tập trung ựào tạo cán bộ trong một số lĩnh vực sau ựây:

Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực phân bón. Thực hiện dịch vụ công.

Thanh tra chuyên ngành phân bón. Người lấy mẫụ

Người ựi học ựược cấp chứng chỉ về chuyên môn quản lý Nhà nước về phân bón, tạo ựiều kiện thuận lợi tham gia vào các ựợt thanh tra, kiểm soát kinh doanh phân bón trên ựịa bàn Thành phố Hà Nộị

b. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các quy ựịnh về an toàn và chất lượng; tăng cường tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn nhằm nâng cao nhận thức cho nông dân về bón phân cân ựối, về phân biệt phân bón giả, kém chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* đối vi huyn đông Anh

- để nâng cao năng lực quản lý phân bón trên ựịa bàn cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước về phân bón theo hướng ựạt hiệu quả cao hơn.

Theo ựó Phòng Kinh tế huyện cần thành lập một bộ phận chuyên trách, bố trắ cán bộ có trình ựộ chuyên môn cao ựể tham gia vào các ựợt thanh tra, kiểm tra của thành phố tiến hành trên ựịa bàn huyện đông Anh. Mặt khác bộ phận này có chức năng xây dựng kế hoạch sử dụng phân bón, cũng như xác ựịnh nhu cầu ựể trên cơ sở ựó tuyên truyền, cung cấp thông tin cho hộ nông dân ựể sử dụng có hiệu quả hơn.

Phòng Kinh tế huyện đông Anh tăng cường phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội, cùng với các ngành sở khác có kế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 132

hoạch kiểm tra, kiểm soát kinh doanh phân bón một cách có hiệu quả hơn, tránh kiểm tra, kiểm soát chiếu lệ, thiếu nghiêm túc trong xử lý vi phạm.

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền kết hợp nâng cao nhận thức cho người kinh doanh phân bón về tắnh trung thực trong kinh doanh, tránh tình trạng buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng. Bên cạnh công tác giáo dục ý thức cho người kinh doanh cũng cần phải nâng cao nhận thức cho người sử dụng phân bón và hộ nông dân về kiến thức phân bón, mạnh dạn ựấu tranh với các hành vi lừa ựảo của một bộ phận người kinh doanh.

Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho lĩnh vực quản lý Nhà nước về kinh doanh phân bón, sắp xếp lại hệ thống mạng lưới ựại lý, cửa hàng theo hướng tạo thuận lợi cho cung ứng phân bón giữa các ựịa phương. Tăng cường kiểm tra về các ựiều kiện kinh doanh phân bón, tập trung xử lý các ựiều kiện về an toàn phòng cháy, chữa cháy, an toàn về môi trường và các cơ sở vật chất kỹ thuật khác làm giảm chất lượng phân bón.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 133

Một phần của tài liệu Quản ký nhà nước về kinh doanh phân bón trên địa bàn Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội (Trang 137 - 142)