Những tƣ tƣởng cơ bản của Hồ Chớ Minh về quyền con ngƣờ

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 53 - 63)

Ở nước ta Chủ tịch Hồ Chớ Minh là người đầu tiờn đề cập tới khỏi niệm và dựng khỏi niệm quyền con người trong cỏc lập luận đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn, bảo vệ và bờnh vực nhõn quyền của cỏc dõn tộc thuộc địa. Trong quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng, Người đó sớm giành lại ngọn cờ dõn chủ nhõn quyền từ trong tay chủ nghĩa thực dõn, xem những quyền đú là lý tưởng, là bản chất của nhà nước ta.

Ngay sau khi đất nước được độc lập, trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề cập tới cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội cấp bỏch như chống "giặc đúi", "giặc dốt". Lý tưởng của Người là vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn. Người viết: "Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tộc bực, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành". Kế thừa truyền thống nhõn nghĩa của dõn tộc, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chủ trương thi hành một chớnh sỏch nhõn quyền, khoan dung đối với tự binh, những người lầm đường lạc lối. Ngay từ năm 1946 tức là trước cả bản tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền ra đời (1948) - phự hợp với luật nhõn đạo và luật quốc tế về quyền con người, trong quốc lệnh của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam do Hồ Chớ Minh ký, Điều 7 ghi "vụ cơ sỏt hại kiều dõn ngoại quốc sẽ bị xử tử". Trong Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II do Người trỡnh bày cú đoạn: "Tớnh mệnh và tài sản của kiều dõn nước ngoài tuõn theo phỏp luật Việt Nam, phải được bảo hộ". Đõy chớnh là tiền đề cho những quy định về quyền dõn sự của người nước ngoài trong Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam. Như vậy là ngay cả trong điều kiện chiến tranh ỏc liệt, quyền dõn sự của ngoại kiều vẫn được ghi nhận - tư duy phỏp lý về quyền con người của Chủ tịch Hồ Chớ Minh chẳng những luụn phự hợp, khụng bị giỏn đoạn, trỏi lại luụn luụn kế thừa truyền thống khoan dung nhõn đạo cao cả của dõn tộc trong việc xử lý đối với người nước ngoài.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sớm đề ra chớnh sỏch đối ngoại, hũa bỡnh, hữu nghị và sẵn sàng hợp tỏc với cỏc quốc gia, dõn tộc khụng phõn biệt chế

độ chớnh trị, tư tưởng này của Người đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh "tự do" cựng với khỏi niệm "bỡnh đẳng" và "bỏc ỏi" đó làm hấp dẫn Người ngay từ khi cũn học ở trường Quốc học Huế và đú cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn khiến Người ra đi tỡm đường cứu nước. Trong Hiếp phỏp năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh trực tiếp soạn thảo đó ghi nhận: "Cụng dõn Việt Nam cú quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và ngoài nước…" [33]. Tuy nhiờn, với Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tự do một mặt ghi nhận về mặt phỏp lý năng lực của con người, mặt khỏc tự do bao giờ cũng cú những nội dung xỏc định. Với Người, quyền tự do thường gắn liền với quyền dõn chủ, quyền cỏ nhõn đi đụi với trỏch nhiệm và nghĩa vụ xó hội của họ. Tự do của mỗi người gắn liền với độc lập, tự do của tổ quốc, cõu núi vẫn luụn cũn vang vọng của Người "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do" tư tưởng đú đó trở thành một chõn lý của mỗi thời đại.

Từ những tư tưởng của Người mà hệ thống chớnh trị xó hội cựng Hiến phỏp, phỏp luật và cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước là cơ chế chung quản lý xó hội, đồng thời đú cũng là cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam. Đõy là một di sản của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về cơ chế đảm bảo quyền con người. Tất cả quyền lực nhà nước và xó hội đều thuộc về nhõn dõn, đõy là tư tưởng lớn nhất và nhất quỏn của Người trong việc đảm bảo quyền con người. Sự lónh đạo của Đảng, vai trũ quản lý của Nhà nước là nhằm bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn một trong những quyền cơ bản của quyền con người. Với Chủ tịch Hồ Chớ Minh, đảm bảo quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo đảm cỏc quyền con người là động lực quan trọng của sự phỏt triển xó hội. Bảo đảm quyền con người khụng chỉ là trỏch nhiệm của Nhà nước, của cỏc cơ quan tư phỏp mà cũn là trỏch nhiệm của tất cả cỏc tổ chức hợp thành hệ thống chớnh trị. Đồng thời, mọi người dõn cần phải biết sử dụng những tổ chức đú để tự bảo vệ cỏc quyền của mỡnh. Đõy là nột đặc sắc, khỏc biệt của cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam so với cỏc quốc gia khỏc.

Như vậy, tư tưởng của Hồ Chớ Minh về quyền con người được thể hiện trờn những vấn đề sau:

* Độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ là tiền đề và điều kiện tiờn quyết của quyền con người.

Từ Tuyờn ngụn độc lập năm 1776 của nước Mỹ - "Tất cả mọi người sinh ra cú quyền bỡnh đẳng. Tạo húa cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được; trong những quyền ấy, cú quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc" và từ Tuyờn ngụn nhõn quyền và dõn quyền năm 1789 của Phỏp - "Người ta sinh ra tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi, và phải luụn luụn được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi", Hồ Chớ Minh đó khẳng định một chõn lý mới cú ý nghĩa thời đại, đú là: "Tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng; dõn tộc nào cũng cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do" [27, tr. 1]. Đõy phải được coi là quyền tự nhiờn của cỏc dõn tộc.

Đi theo con đường của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin để giành độc lập dõn tộc, song Hồ Chớ Minh luụn đặt lợi ớch của dõn tộc lờn trờn lợi ớch của giai cấp. Người nhấn mạnh: Độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia - tiền đề và điều kiện của quyền con người - phải thụng qua đấu tranh cỏch mạng mới giành lại được. Và Người đưa ra một tư tưởng - kết hợp cỏc giỏ trị cơ bản của quyền con người với giỏ trị của dõn tộc - "Tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, độc lập" [25, tr. 402].

Từ kinh nghiệm lịch sử và phõn tớch lý luận, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm tới sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn lónh thổ, thống nhất đất nước và giữ vững khối đại đoàn kết cỏc dõn tộc, xem đú cũng là một điều kiện cơ bản để bảo đảm quyền con người của cả dõn tộc ta. Dưới sự lónh đạo của Người, tất cả cỏc õm mưu, thủ đoạn của cỏc thế lực thự địch hũng chia cắt Việt Nam thành ba kỳ; thành lập "Liờn bang Đụng Dương", "Nam Kỳ tự trị"… đều bị đỏnh bại.

Năm 1966, CƯQT về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị đó ghi nhận: "Tất cả cỏc dõn tộc đều cú quyền dõn tộc tự quyết" [14, Điều 1]. Điều đú cũng cú nghĩa Hồ Chớ Minh đó đi trước nhận thức chung của cộng đồng quốc tế về mối quan hệ giữa độc lập dõn tộc với quyền con người hơn 20 năm. Tại Hội

nghị nhõn quyền thế giới ở Viờn (Áo), cộng đồng quốc tế một lần nữa lại khẳng định: Tất cả cỏc dõn tộc đều cú quyền dõn tộc tự quyết… Việc khước từ quyền dõn tộc tự quyết là sự vi phạm nhõn quyền.

Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, bản chất của Chủ nghĩa xó hội là nhõn đạo, là tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền con người - cốt lừi của tư tưởng Hồ Chớ Minh về quyền cỏ nhõn gắn liền với quyền dõn tộc tự quyết với độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ và quyền làm chủ xó hội của nhõn dõn lao động. Việc khẳng định quyền độc lập dõn tộc với quyền độc lập tự quyết, quyền cơ bản của con người, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó gúp phần to lớn trong việc xõy dựng nền tảng tư duy triết học và tư duy phỏp lý hiện đại. Đối với Hồ Chớ Minh, quyền sống khụng chỉ là quyền được tồn tại, mà cũn là quyền làm người, theo Người quyền con người khụng chỉ là cỏi vốn cú, cỏi cần cú mà cũn là cỏi cần phải giành lấy bằng đấu tranh để được làm người. Bởi vỡ, con người khụng chỉ cú ăn, mặc, đi lại, tự do… mà cũn đũi hỏi những giỏ trị khỏc đú là quyền được sống trong danh dự.

Tuyờn ngụn độc lập ngày 2/9/1945 đó đỏnh dấu một kỷ nguyờn mới của dõn tộc Việt Nam - kỷ nguyờn độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội. Trờn phương diện lịch sử tư tưởng nhõn loại, bản Tuyờn ngụn độc lập đó kế thừa và phỏt triển lờn một tầm cao mới những tư tưởng nhõn quyền của nhõn loại, đặc biệt là tư tưởng nhõn quyền của cuộc cỏch mạng dõn chủ tư sản của Mỹ và cỏch mạng dõn chủ tư sản Phỏp, đồng thời là sự vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, nhất là tư tưởng của Lờnin về quyền tự quyết dõn tộc. Việc tiếp thu những điểm văn minh, tiến bộ của cỏc nước trờn thế giới chứng tỏ rằng Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khụng xa lạ và khụng đoạn tuyệt với những thành tựu tư duy văn minh tiến bộ của nhõn loại, nhưng cú sự phỏt triển sỏng tạo của cỏc tư duy đú. Bản tuyờn ngụn độc lập đó thể hiện được:

- Từ những quyền cơ bản của con người được mở rộng thành quyền dõn tộc, quyền con người trừu tượng thành quyền của người dõn được sống trong độc lập, tự do.

- Từ quyền dõn tộc độc lập, quyền phõn lập của dõn tộc được khỏi quỏt thành quyền độc lập của cỏc dõn tộc.

- Dựa trờn cơ sở phỏp lý về quyền "tự nhiờn" đến chỗ khẳng định quyền đấu tranh "chống ỏp bức" của cỏc dõn tộc thuộc địa, thể hiện ở đoạn "dõn ta đó đỏnh đổ cỏc xiềng xớch thực dõn gần 100 năm nay để gõy dựng nờn nước Việt Nam độc lập. Dõn ta lại đỏnh đổ chế độ quõn chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nờn chế độ dõn chủ cộng hũa".

* Xõy dựng nhà nước phỏp quyền, hợp hiến, của dõn, do dõn, vỡ dõn với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú đạo đức cỏch mạng là nhõn tố quan trọng bảo đảm quyền con người.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhấn mạnh, độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia là điều kiện cần bảo đảm quyền con người. Song, để bảo đảm trờn thực tế cỏc quyền và tự do cho nhõn dõn, thỡ phải cú nhiều điều kiện khỏc, trong đú hai điều kiện cơ bản là cú nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn vững mạnh và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú đạo đức cỏch mạng, thực sự là những cụng bộc của nhõn dõn.

Mong muốn giải phúng dõn tộc, đem lại hạnh phỳc cho nhõn dõn, Người đó dày cụng nghiờn cứu lý luận, phõn tớch cỏc cuộc cỏch mạng ở Mỹ, Phỏp, Nga để rỳt ra những kinh nghiệm cho cỏch mạng Việt Nam. Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ cỏc cuộc cỏch mạng, theo Người, là quyền lực sau thắng lợi của cỏch mạng nằm trong tay ai và dõn chỳng cú được hưởng tự do, hạnh phỳc thực sự hay khụng. Hai tiờu chuẩn này là biểu hiện tập trung nhất cỏc giỏ trị dõn chủ và nhõn quyền.

Trong tỏc phẩm "Đường cỏch mệnh", Người viết: "Một cuộc cỏch mạng thành cụng thỡ quyền phải "giao cho dõn chỳng số nhiều" và dõn chỳng phải "được hưởng cỏi hạnh phỳc, tự do, bỡnh đẳng thật" [26, tr. 192; 206].

Dưới sự lónh đạo trực tiếp của Hồ Chớ Minh, Nhà nước Việt Nam mới của dõn dưới hỡnh thức "Ủy ban dõn tộc giải phúng" do Đại hội quốc dõn họp

ở Tuyờn Quang ngày 13/8/1945 bầu ra, sau đú được cải tổ thành "Chớnh phủ lõm thời" để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Mười chớnh sỏch lớn của Mặt trận Việt Minh, cũng cú thể núi là của Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, đó thể hiện rừ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về quyền con người. Trong mười chớnh sỏch, đỏng chỳ ý cú những chớnh sỏch thể hiện nổi bật và trực tiếp cỏc quyền và tự do của con người, như: "Ban bố những quyền của dõn: nhõn quyền; tài quyền (quyền sở hữu); dõn quyền (quyền phổ thụng đầu phiếu, quyền tự do dõn chủ, quyền tự do tớn ngưỡng, tự do tư tưởng, ngụn luận, hội họp, đi lại, quyền bỡnh đẳng dõn tộc, nam nữ"; "xõy dựng nền quốc dõn giỏo dục; chống nạn mự chữ, phổ thụng và cưỡng bỏch giỏo dục đến bậc sơ cấp, kiến thiết nền văn húa mới"[1, tr. 408-409].

Ngay sau khi giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó lónh đạo và chỉ đạo xõy dựng nhà nước kiểu mới dưới sự lónh đạo của Đảng theo nguyờn tắc phỏp quyền; chớnh phủ với nhiều thành phần được thành lập, bầu cử tự do trong toàn quốc được tiến hành, Hiến phỏp năm 1946 được cụng bố, tất cả những nguyờn tắc cơ bản, thiết chế của một nhà nước, một xó hội mới được xỏc lập chỉ trong vũng một năm.

Sau Hiến phỏp 1946, Việt Nam đó cú ba Hiến phỏp 1959, 1980 và 1992, song những quyền hiến định của Hiến phỏp 1946 vẫn giữ nguyờn giỏ trị. Cỏc nguyờn tắc nhõn quyền như: bỡnh đẳng, tự do, tụn trọng nhõn phẩm đó được quy định rừ ràng, quyền của người nước ngoài cũng được bảo vệ.

Bảo đảm quyền con người một phần quan trọng tựy thuộc vào hệ thống phỏp luật và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ngành tư phỏp. Là người sỏng lập Nhà nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm đến xõy dựng nền phỏp chế của quốc gia, đặc biệt là xõy dựng hệ thống phỏp luật bảo vệ cụng dõn, quyền con người, hạn chế cỏc sắc lệnh. Trong bản "Yờu sỏch của nhõn dõn An Namnăm 1919", Người đũi thực dõn Phỏp cải cỏch nền phỏp lý ở Đụng Dương, đũi "bói bỏ chế độ cai trị bằng cỏc sắc lệnh và thay thế bằng cỏc đạo luật". Trong "Việt Nam yờu cầu ca", Người đó viết: "Trăm điều phải

cú thần linh phỏp quyền". Người đó hai lần đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến phỏp (Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959), ký và cụng bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khỏc. Trong thư gửi Hội nghị tư phỏp toàn quốc, Người viết: "Cỏc bạn là những người phụ trỏch thi hành phỏp luật. Lẽ tất nhiờn cỏc bạn cần phải nờu cao cỏi gương "phụng cụng, thủ phỏp, chớ cụng vụ tư" cho nhõn dõn noi theo" [28, tr. 382; 698]. Khẳng định "Nước ta là nước dõn chủ. Bao nhiờu lợi ớch đều vỡ dõn. Bao nhiờu quyền hạn đều của dõn"[28, tr. 382; 698]. Người cũn nhấn mạnh: "Dõn làm chủ thỡ chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viờn này khỏc làm gỡ? làm đày tớ. Làm đày tớ cho nhõn dõn, chứ khụng phải làm quan cỏch mạng" [29, t 8, tr. 375].

• Quyền và tự do cỏ nhõn đi đụi với nghĩa vụ và trỏch nhiệm.

Núi đến quyền con người là núi đến quyền và tự do của cỏ nhõn, trỏch nhiệm của nhà nước và cụng dõn, đến việc phải giải quyết hài hũa mối quan hệ này, trước hết là mối quan hệ giữa quyền, lợi ớch của cỏ nhõn với lợi ớch của nhà nước và xó hội. Xó hội XHCN khụng đối lập với lợi ớch của cỏ nhõn, bởi theo Người thỡ "Khụng cú chế độ nào tụn trọng con người, chỳ ý xem xột những lợi ớch cỏ nhõn đỳng đắn và bảo đảm cho nú được thỏa món bằng chế độ xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa", đồng thời "lợi ớch của cỏ nhõn nằm trong lợi ớch của tập thể, là một bộ phận của lợi ớch tập thể… lợi ớch riờng của cỏ nhõn phải phục tựng lợi ớch chung của tập thể"[26, tr. 105].

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)