BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI THễNG QUA VAI TRế CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 117 - 121)

QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG

Chớnh quyền địa phương cơ sở là chớnh quyền được tổ chức ra nhằm bảo đảm, bảo vệ và phục vụ quyền, lợi ớch của nhõn dõn, nhõn dõn là đối tượng cơ bản để chớnh quyền phục vụ. Dưới gúc độ vai trũ của nhà nước; nhõn dõn chớnh là chủ thể của quyền lực nhà nước. Theo đú, chớnh quyền địa phương cơ sở phải là chớnh quyền do nhõn dõn tổ chức ra, của nhõn dõn và hoạt động vỡ nhõn dõn. Cỏc bản Hiến phỏp của Việt Nam, từ 1946, 1959, 1980 đến 1992 đều khẳng định Nhà nước ta là nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Điều 2, Hiến phỏp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 khẳng định: Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam là nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn... Những biểu hiện căn bản của chớnh quyền địa phương cơ sở là: về tổ chức - do nhõn dõn tổ chức ra và chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn; về hoạt động - do cỏn bộ, cụng chức tiến hành phải xuất phỏt trờn nền tảng lợi ớch của nhõn dõn và vỡ nhõn dõn để phục vụ.

Đối chiếu những tiờu chuẩn trờn, gắn với thực tiễn tổ chức và hoạt động của chớnh quyền địa phương hiện nay cú thể thấy nổi lờn một số vấn đề cơ bản.

Chớnh quyền địa phương về cơ bản đó thể hiện được quyền làm chủ của nhõn dõn, thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, đang cú những cải cỏch căn bản về tổ chức theo tinh thần đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ mỏy nhà nước. Cỏc địa phương đang triển khai thực hiện cỏc đề ỏn như: Thớ điểm bỏ Hội đồng nhõn dõn huyện, quận và phường tại 10 tỉnh, thành phố bắt đầu từ ngày 01 thỏng 4 năm 2009; vấn đề nhất thể húa vai trũ bớ thư với chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó... Những cải cỏch về tổ chức bộ mỏy cơ quan hành chớnh núi chung và chớnh quyền địa phương cơ sở núi riờng đó bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiờn, vấn đề này đang trong quỏ trỡnh tổ chức thớ điểm, cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện. Mặt khỏc, về cơ bản chớnh quyền địa phương cơ sở hiện nay vẫn đang được tổ chức theo mụ hỡnh của nền hành chớnh cụng truyền thống, biểu hiện tớnh thứ bậc, mệnh lệnh hành chớnh chặt chẽ song trựng giữa cơ quan cú thẩm quyền chung (ủy ban nhõn dõn) với cơ quan cú thẩm quyền riờng (chuyờn mụn) đó tạo ra tớnh thụ động, trụng chờ và ỷ lại của cấp cơ sở đối với cấp trờn.

Về hoạt động của chớnh quyền địa phương bước đầu đó đạt được những hiệu quả nhất định về cỏc lĩnh vực quản lý được giao. Điều này được phản ỏnh thụng qua những giải phỏp mà Chớnh phủ tiến hành trong thời gian qua như: cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng xõy dựng mụ hỡnh hành chớnh ''một cửa, một dấu''; cụng khai cỏc thủ tục hành chớnh xõy dựng bộ thủ tục hành chớnh; mạnh dạn phõn cấp chức năng, nhiệm vụ cho chớnh quyền cỏc cấp trong thực hiện cỏc nhiệm vụ y tế, văn húa, giỏo dục, thể thao, xõy dựng,… Song, năng lực của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở một số chớnh quyền địa phương cú mặt chưa tương xứng với mức độ phõn cấp thậm chớ cú một số cỏn bộ, cụng chức tha húa về đạo đức lối sống dẫn đến những quyết định hành chớnh hoặc hành vi gõy ảnh hướng xấu đến hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước ở địa phương.

Thực trạng trờn, xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau:

- Thể chế phỏp luật vẫn cũn hạn chế trong cỏch xỏc định giữa thẩm quyền và trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức về thực thi cụng vụ. Hiện tại, cỏc

văn bản quy phạm phỏp luật mới chỉ dừng lại ở việc quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cho cơ quan cụng quyền, cỏn bộ, cụng chức mà chưa quy định cụ thể, rừ ràng về ''trỏch nhiệm'' của cỏn bộ, cụng chức khi thực thi cụng vụ. Do đú, hành vi của cỏn bộ, cụng chức chưa được xỏc định về tớnh chịu trỏch nhiệm; chịu trỏch nhiệm về cỏi gỡ và chịu trỏch nhiệm với ai? Cỏch quy định của phỏp luật như vậy, vụ hỡnh chung đó tạo ra sự đa đảng trong ''sắc thỏi quan hệ'' của cỏn bộ, cụng chức với nhõn dõn.

- Việc phõn cụng, phõn cấp cú mặt, cú lĩnh vực chưa rừ ràng, cũn mang dấu ấn của một nền hành chớnh cụng truyền thống. Hiện nay, dự đó phõn cấp chức năng, nhiệm vụ với nhiều những đổi mới. Tuy nhiờn, cơ chế phõn cấp vẫn chưa được đổi mới mạnh mẽ cũn mang tớnh ''nhỏ giọt'', chủ yếu là phõn cấp nhiệm vụ mà chưa phõn cấp nguồn lực. Với cơ chế mang tớnh mệnh lệnh thứ bậc chặt chẽ và song trựng ''trực thuộc'' đó làm cho cấp cơ sở trở nờn thụ động, trụng chờ, ỷ lại, thiếu sỏng tạo trong xem xột, giải quyết cỏc vấn đề ở cơ sở. Đõy là một trong những nguyờn nhõn tạo ra căn bệnh quan liờu, hành chớnh xa dõn, biến chớnh quyền - nơi đại diện cho quyền làm chủ của nhõn dõn trở thành cơ quan cụng quyền, mang tớnh chuyờn mụn thuần tỳy, giải quyết vấn đề một cỏch mỏy múc và thụ động.

- Mụ hỡnh cụng vụ nặng về đó ảnh hưởng đến ý thức và trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức trong giải quyết cụng việc với nhõn dõn. Điều này đó ảnh hưởng đến ý thức và trỏch nhiệm, làm hạn chế tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏn bộ, cụng chức tạo ra tõm lý trong hoạt động cụng vụ.

- Những tỏc động từ tõm lý ngại va chạm của một số người dõn khi cú nhu cầu giải quyết cụng việc của mỡnh với cơ quan quản lý nhà nước. Thực tế, trong mối quan hệ với cỏn bộ, cụng chức một số người dõn thường quan niệm mỡnh ở ''thế yếu'' cũn cỏn bộ, cụng chức là người cú "quyền'' giải quyết cụng việc nờn hay xuất hiện tõm lý "rụt rố'' Mặt khỏc, khụng ớt người dõn khi muốn đạt được mục đớch của mỡnh thường cú biểu hiện ''chấp nhận", ''ngại va chạm'' mà bỏ qua những tiờu cực do cỏn bộ, cụng chức gõy ra.

Để chớnh quyền địa phương cơ sở theo đỳng nghĩa, cần xõy dựng một hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ, trước mắt cũng như lõu dài. Song, trước mắt cần tập trung thực hiện tốt một số giải phỏp sau:

- Hiện tại, phõn cấp giữa chớnh quyền cấp huyện cho cấp xó vẫn cũn cú lĩnh vực chưa rành mạch về "quyền" và "trỏch nhiệm" nờn xảy ra tỡnh trạng thụ động, trụng chờ, ỷ lại và xa dõn. Để khắc phục nhược điểm này, việc phối hợp giữa nguyờn tắc "phõn quyền" và "tản quyền" là một giải phỏp quan trọng. Cần tiến hành giải quyết cỏc cụng việc của địa phương và xõy dựng cỏc cơ quan quản lý chuyờn mụn ở cấp xó do cấp huyện quản lý nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ của nhà nước ở cơ sở.

- Sửa đổi cỏc quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và ủy ban nhõn dõn theo hướng hoàn thiện cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động; nhằm tạo ra cỏc khung phỏp lý chung nhất về chớnh quyền địa phương núi chung và chớnh quyền cơ sở núi riờng.

- Phỏt huy giỏ trị của hương ước, quy ước trong việc điều chỉnh cơ cấu "mềm" thỡ hương ước chớnh là văn bản thể hiện ý chớ của cả cộng đồng dõn cư trong việc thiết lập nờn một số bộ phận, số lượng cỏc bộ phận nhằm đảm bảo đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu đũi hỏi ở địa phương. Mặt khỏc, hương ước cũng đồng thời là cơ sở để xỏc định cơ chế giỏm sỏt của nhõn dõn, xỏc định trỏch nhiệm của chớnh quyền, cỏn bộ, cụng chức trong việc giải quyết cụng việc ở địa phương;… Hiện nay, vấn đề khụi phục lại những giỏ trị của hương ước, quy ước đó được ỏp dụng và tổ chức thực hiện cú hiệu quả nhất định ở một số địa phương cơ sở nhưng mới chỉ dừng lại ở cỏc hoạt động của thụn, làng, ấp, bản, tổ dõn phố mà chưa được coi là văn bản chung của cộng đồng dõn cư trong một đơn vị hành chớnh lónh thổ ở cấp xó. Do vậy, việc phỏt huy giỏ trị hương ước, quy ước chung cần đảm bảo tớnh thống nhất biện chứng trong mối quan hệ giữa phỏp luật và hương ước trong việc điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của chớnh quyền cấp xó. Những vấn đề mang tớnh năng động, cụ thể, chi tiết ở địa phương, phỏp luật nờn nhường chỗ cho hương ước điều chỉnh, ngược lại những vấn đề mang tớnh nguyờn tắc, tớnh chung thỡ do phỏp luật quy định.

Hiện tại, việc ỏp dụng cỏc tiờu chớ trong tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước mới chỉ dừng lại trong xỏc định cỏc tiờu chuẩn về chức danh, vị trớ hoặc ở một số hoạt động đơn lẻ mà chưa xõy dựng thành một hệ thống cỏc định mức, tiờu chuẩn thống nhất. Để xõy dựng và ỏp dụng thống nhất, cần dựa trờn cơ sở nền tảng tiờu chuẩn về nghĩa vụ, trỏch nhiệm thực thi cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức theo quy định tại Điều 8, 9 và l0 - Luật Cỏn bộ, cụng chức năm 2008. Trờn cơ sở đú, Chớnh phủ xõy dựng và ban hành nghị định chi tiết húa cụ thể về cỏc điều kiện, tiờu chuẩn như: tiờu chuẩn cỏn bộ, cụng chức xó phường; mức độ, thỏi độ phục vụ nhõn dõn; tiờu chuẩn xỏc định trỏch nhiệm thực thi cụng vụ được giao;. đồng thời, xõy dựng quy chế để tiếp nhận và giải quyết ý kiến phản hồi của người dõn khi đến giải quyết cụng việc tại cụng sở.

Cần tập trung nõng cao nhận thức một cỏch toàn diện cho người dõn, trong đú đặc biệt quan tõm đến giỏo dục ý nghĩa, vai trũ, vị trớ của cụng dõn trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam hiện nay. Đổi mới cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục thụng qua sinh hoạt thụn, tổ dõn phố để mọi người dõn hiểu rừ về quyền, nghĩa vụ của mỡnh trong mối quan hệ với cỏn bộ, cụng chức cấp xó.

Túm lại, chớnh quyền địa phương chớnh là tổ chức gần với người dõn nhất. Vỡ thế, chớnh quyền địa phương đúng vai trũ rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền con người, bảo đảm, bảo vệ và phục vụ quyền, lợi ớch của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)