Những thành tựu về nhõn quyề nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 71 - 80)

Trong những năm qua, nước ta đó đạt được những thành tựu lớn, cú ý nghĩa quan trọng về quyền con người trờn những lĩnh vực quyền cơ bản.

Quan điểm nhất quỏn của Đảng Cộng sản Việt Nam là: "thực hiện tốt tiến bộ, cụng bằng xó hội trong từng bước, từng chớnh sỏch phỏt triển phự hợp với điều kiện cụ thể, bảo đảm phỏt triển nhanh, bền vững" [1]… Để bảo đảm hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động của cơ quan nhà nước và cụng dõn, nhiều bộ luật, luật sửa đổi và luật mới được ban hành dựa trờn cỏc nguyờn tắc: tụn trọng con người, quyền con người; phỏt huy dõn chủ XHCN; xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đồng thời, thể hiện trỏch nhiệm quốc gia với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đó nội luật húa nhiều CƯQT về quyền con người mà mỡnh đó tham gia và soạn thảo nhiều đạo luật, như: Luật Bảo vệ sức khỏe người dõn (1989), Luật Giỏo dục (1998), Luật Đất đai (2003), Luật Bảo hiểm xó hội (2006), Luật Phũng, chống HIV/AIDS (2006), Luật Phũng, chống tham nhũng (2005), Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh (2007), Luật Bỡnh đẳng giới (2011)... Trờn cơ sở đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, cỏc chiến lược và chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội được triển khai, mức sống của người dõn đó cú những thay đổi đỏng kể, thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 1990 khoảng 200 USD, đến năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD. Đến nay, Việt Nam đó thoỏt khỏi nhúm nước cú thu nhập thấp, bước vào nhúm nước đang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh.

Tuy nhiờn chỳng ta khụng phủ nhận rằng, hiện nay, Việt Nam đang phải đối diện với sự phõn húa giàu - nghốo cú khuynh hướng gia tăng; tỡnh

trạng quan liờu, tham nhũng chưa được đẩy lựi; người dõn chưa được hưởng đầy đủ cỏc loại hàng húa, dịch vụ tương xứng với chất lượng và giỏ cả… Điều này đang thỏch thức sự phỏt triển toàn diện và bền vững của đất nước. Mặc dự vậy, ở Việt Nam, những thành tựu đó đạt được về đảm bảo quyền con người là khụng thể phủ nhận và sẽ được bảo đảm ngày càng tốt hơn.

*Thành tựu về quyền con người trờn lĩnh vực dõn sự, hỡnh sự

Quyền dõn sự là những quyền thuộc về nhõn thõn, gắn với mỗi cỏ nhõn như cỏc quyền: quyền sống, quyền đối với họ tờn, quốc tịch, hỡnh ảnh, quyền khụng bị tra tấn nhục hỡnh và đối xử vụ nhõn đạo, quyền tự do cư trỳ và đi lại, quyền an ninh cỏ nhõn, bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền được bảo vệ danh dự và nhõn phẩm, quyền được xột xử cụng bằng, quyền được bớ mật về thư tớn và đời tư...

Trong quyền dõn sự, trước hết là quyền sống và liờn quan đến quyền sống: trờn thực tế chỳng ta đó thực hiện đỳng những quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 (đó được sửa đổi năm 2009); giảm khung hỡnh phạt tử hỡnh từ 44 điều cũn 22 điều; giảm bớt hỡnh phạt tự, tăng hỡnh phạt khụng phải tự đối với người phạm tội (phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ); nhõn đạo hơn đối với phụ nữ phạm tội, thu hẹp hơn phạm vi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trẻ em phạm tội; xúa ỏn tớch đối với những người được món hạn tự.

Bờn cạnh đú, cú rất nhiều văn bản phỏp luật, văn bản phỏp quy được ban hành nhằm đảm bảo tốt nhất những quyền lợi cho con người. Vớ dụ: Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra; Luật Trỏch nhiệm bồi thường năm 2010; Nghị định 89/1998/NĐ- CP và Nghị định 09/2011/NĐ-CP quy định tiờu chuẩn chế độ trong giam iữ, khỏm chữa bệnh điều trị. Trong hệ thống trại giam, cơ sở vật chất từng bước được cải tạo, nõng cấp, chất lượng giỏo dục cải tạo ngày càng được nõng cao, tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ, huấn luyện dạy nghề, học nghề, mua sắm ti vi, sỏch bỏo cho phạm nhõn.

Luật cư trỳ 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cư trỳ 2006 được ban hành cho thấy quyền tự do đi lại và cư trỳ trong nước đó được bảo đảm về cơ bản: đó cú những cải tiến quan trọng trong thủ tục hành chớnh - đỏp ứng nhu cầu đi lại làm ăn của nhõn dõn.

Nhà nước ta cũng thường xuyờn ỏp dụng cỏc chớnh sỏch dõn tộc bỡnh đẳng, quan tõm đến đồng bào dõn tộc ớt người, đồng bào ở vựng sõu vựng xa, nghiờm cấm cỏc hành vi kỳ thị, chia rẽ dõn tộc.

* Bảo đảm quyền con người trờn lĩnh vực chớnh trị

Đõy là một trong những vấn đề được chỳ trọng, thể hiện qua những nội dung sau:

- Nhõn dõn cú quyền tham gia và quản lý cụng việc Nhà nước và xó hội, điều này thể hiện rừ ở cỏc cuộc bầu cử, số cử tri đi bầu ngày càng đụng, quyền tự ứng cử của cụng dõn được khẳng định. số đại biểu nữ ở Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp cũng tăng rừ rệt, khúa sau tăng hơn khúa trước.

- Quyền khiếu nại tố cỏo: Phỏp lệnh khiếu nại tố cỏo của cụng dõn năm 1991 đó lần lượt được thay thế bằng Luật khiếu nại tố cỏo của cụng dõn năm 1998 và mới đõy nhất là Luật khiếu nại tố cỏo năm 2011 với sự mở rộng cả về chủ thể và đối tượng khiếu nại.

- Nhà nước ta đó ban hành và hướng dẫn tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở, yờu cầu thủ trưởng cơ quan phải cụng khai chương trỡnh kế hoạch cụng tỏc và kinh phớ hoạt động.

- Cỏc quyền tự do dõn chủ: Thể hiện nhu cầu phỏt triển cao nhất của con người bao gồm:

+ Tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ: Quyền tự do ngụn luận, bỏo chớ và thụng tin được bảo đảm ngày càng tốt hơn. Ngoài Luật Bỏo chớ, Nhà nước đó ban hành quy định cỏc cơ quan của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm định kỳ và khi cần cung cấp thụng tin cho bỏo chớ. Cỏc cơ quan truyền thụng của Việt Nam phỏt triển nhanh chúng và phỏt huy tốt vai trũ truyền tải thụng tin về mọi mặt

đời sống xó hội đến nhõn dõn. Đến nay, cả nước cú hơn 700 cơ quan bỏo chớ với hơn 850 ấn phẩm; 68 đài phỏt thanh, truyền hỡnh Trung ương và địa phương, hơn 80 bỏo điện tử, hàng nghỡn trang tin điện tử và blog… Người dõn Việt Nam ngày nay cũn được tiếp cận với nhiều hóng thụng tấn, bỏo chớ, cỏc kờnh truyền hỡnh nước ngoài như Reuters, BBC, VOA, AP, AFP, CNN… Hội Nhà bỏo Việt Nam cú hơn 17.000 thành viờn. Tốc độ phỏt triển internet ở Việt Nam được xếp hạng nhanh nhất khu vực Đụng Nam Á. Thực tế cho thấy, bỏo chớ Việt Nam khụng chỉ thực hiện chức năng thụng tin, tuyờn truyền, mà cũn đúng gúp lớn trong việc phỏt hiện tham nhũng, thoỏi húa của cỏn bộ, cụng chức; những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, chớnh quyền cơ sở… gúp phần xõy dựng xó hội lành mạnh. Điều đú đó hoàn toàn bỏc bỏ những luận điệu xuyờn tạc, vu cỏo, cho rằng ở Việt Nam khụng cú tự do bỏo chớ.

+ Quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo: Tất cả cỏc Hiến phỏp ở Việt Nam từ trước đến nay đều ghi nhận việc tụn trọng và bảo đảm quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, nghĩa là cú quyền theo hoặc khụng theo một tớn ngưỡng, tụn giỏo nào.

Sự chuyển biến trong đời sống tụn giỏo ở Việt Nam là kết quả của nhận thức mới về tụn giỏo và chớnh sỏch đối với tụn giỏo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, trong đú cú hai điểm mới so với trước đõy: một là xỏc định tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn, từ đú kiờn trỡ chớnh sỏch tụn trọng và đảm bảo quyền tự do, tớn ngưỡng, tụn giỏo của cụng dõn; hai là nhỡn nhận và phỏt huy những giỏ trị tớch cực về văn húa và đạo đức của tụn giỏo, khuyến khớch cỏc hoạt động tụn giỏo tiến bộ vỡ lợi ớch của Tổ quốc và của nhõn dõn. Những chuyển biến trong đời sống tụn giỏo khẳng định chủ trương và chớnh sỏch đối với tụn giỏo của Đảng và Nhà nước Việt Nam là đỳng đắn, tớn đồ, chức sắc thờm tin tưởng vào Đảng và Nhà nước cựng sự đổi mới của đất nước. Khụng những thế, tớn đồ, chức sắc cỏc tụn giỏo ủng hộ và tham gia tớch cực vào cụng cuộc đổi mới. Chớnh điều đú đó gúp phần vào sự ổn định chớnh trị và phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước Việt Nam.

Tớnh đa dạng tụn giỏo trong đời sống tụn giỏo và xó hội Việt Nam là đặc trưng cơ bản của nền văn húa Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hội nhập và phỏt triển. Cựng với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và toàn cầu húa sõu sắc mọi mặt của đời sống xó hội, cỏc hỡnh thức tụn giỏo mới cũng du nhập vào trong xó hội, được đún nhận và làm giàu thờm tớnh đa dạng tụn giỏo ở Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam cú 7 tụn giỏo chớnh là: Phật giỏo, Thiờn chỳa giỏo, Tin lành, Cao đài, Hũa hảo, Hồi giỏo và Bà la mụn với trờn 15 triệu tớn đồ.

Trong số cỏc tụn giỏo lớn ở Việt Nam thỡ Phật giỏo cú trờn 6,8 triệu tớn đồ, 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh xỏ, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước, ngoài ra từ 80% đến 90% dõn số Việt Nam mang thiờn hướng Phật giỏo; Thiờn chỳa giỏo cú hơn 5,7 triệu tớn đồ với trờn 2.200 linh mục, giỏm mục, hồng y và cú khoảng 6000 nhà thờ, nhà nguyện ở khắp nơi trờn đất nước; Đạo Tin lành cú trờn 700.000 tớn đồ với 550 mục sư, giảng sư và 440 nhà thờ, nhà nguyện chủ yếu tập trung ở khu vực Tõy Nguyờn và Tõy Bắc và là tụn giỏo chớnh của nhiều dõn tộc thiểu số; Cao đài cú trờn 800.000 tớn đồ phõn bố tại 32 tỉnh thành cả nước; Hồi giỏo cú trờn 75.000 tớn đồ chủ yếu ở Bỡnh Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tõy Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chớ Minh; đạo Bà la mụn với 56.427 tớn đồ tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận. Việc mở trường lớp, cử người đi học đào tạo tu sĩ, giỏo sĩ và việc cụng nhận chức sắc của cỏc tụn giỏo ở Việt Nam hiện nay đó phỏt triển hơn trước đõy rất nhiều. Phật giỏo trước năm 1975 chỉ cú 01 trường đại học và mấy trường trung học Phật giỏo, nay cú 03 Viện đại học đào tạo cử nhõn Phật giỏo, 30 trường trung cấp Phật học và 4 lớp cao đẳng Phật học. Thiờn chỳa giỏo năm 1987 chỉ cú 01, nay đó cú 06 Đại chủng viện đào tạo linh mục. Việc Vatican bổ nhiệm giỏm mục người Việt Nam trong 80 năm thời Phỏp thuộc chỉ cú 04 người, trong 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) thờm 33 người, nhưng chỉ 25 năm sau ngày miền Nam giải phúng, đất nước thống nhất, đó bổ nhiệm được 42 người. Cỏc tụn giỏo khỏc cũng được liờn tục mở cỏc lớp đào tạo chức sắc theo đặc điểm truyền thống của mỡnh.

Nhà nước ta cũng tạo điều kiện cho cỏc chức sắc, tớn đồ cỏc tụn giỏo đi học tập, tham dự hội nghị, hội thảo, trao đổi cụng việc tụn giỏo với nước ngoài.

* Bảo đảm quyền con người trờn lĩnh vực kinh tế

Kinh tế là cơ sở của đời sống con người, đời sống xó hội. Quyền con người trờn lĩnh vực kinh tế bao gồm: quyền sở hữu, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền được hưởng những điều kiện làm việc cụng bằng. Những quyền này đó được ghi nhận và bảo vệ tại nhiều điều khoản trong Hiến phỏp năm 1992 cũng như trong cỏc văn bản phỏp luật được Nhà nước ta ban hành.

éiều 57 Hiến phỏp 1992 quy định: "Cụng dõn cú quyền tự do kinh doanh theo quy định của phỏp luật" [33]; éiều 58 Hiến phỏp 1992 quy định:

Cụng dõn cú quyền sở hữu về thu nhập hợp phỏp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khỏc trong doanh nghiệp hoặc trong cỏc tổ chức kinh tế khỏc; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thỡ theo quy định tại éiều 17 và éiều 18. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp và quyền thừa kế của cụng dõn [33].

Điều 169 Bộ Luật dõn sự 2005 về bảo vệ quyền sở hữu quy định:

1. Quyền sở hữu của cỏ nhõn, phỏp nhõn và chủ thể khỏc được phỏp luật cụng nhận và bảo vệ.

2. Khụng ai cú thể bị hạn chế, bị tước đoạt trỏi phỏp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mỡnh. Chủ sở hữu cú quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu của mỡnh, truy tỡm, đũi lại tài sản bị người khỏc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khụng cú căn cứ phỏp luật.

3. Trong trường hợp thật cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh và vỡ lợi ớch quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng cú bồi thường tài sản của cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc của chủ thể khỏc theo quy định của phỏp luật [39].

Điều 255 Bộ luật dõn sự 2005 về cỏc biện phỏp bảo vệ quyền sở hữu quy định:

Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền yờu cầu Tũa ỏn, cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền khỏc buộc người cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trỏi phỏp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yờu cầu bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, tài sản đang chiếm hữu hợp phỏp bằng những biện phỏp theo quy định của phỏp luật [39].

Bộ Luật lao động hiện hành cũng quy định rất rừ ràng về quyền cũng như nghĩa vụ mà người lao động và người sử dụng lao động được hưởng.

Chế độ kinh tế ở Việt Nam hiện nay được thừa nhận là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bao gồm sỏu thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cỏ thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhõn; kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều đú cú nghĩa là Nhà nước ta hiện nay tụn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi và bỡnh đẳng để phỏt triển năng lực của mọi người, mọi tổ chức kinh tế.

Nhờ đường lối phỏt triển kinh tế đỳng đắn và quyền con người trờn lĩnh vực kinh tế được bảo đảm mà những năm qua chỳng ta đó khơi dậy nguồn lực trong nhõn dõn đầu tư vào phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Tỷ lệ huy động vốn đầu tư trong GDP tăng dần, trong đú cơ cấu đầu tư xó hội, tỷ trọng vốn đầu tư trong nước gia tăng, nguồn vốn huy động trong dõn tăng mạnh, mức sống và chất lượng sống của mỗi con người cỏc tầng lớp nhõn dõn đó được cải thiện và nõng cao.

* Bảo đảm quyền con người trờn lĩnh vực xó hội

Quan điểm "tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội" là một quan điểm đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những

chớnh sỏch xó hội thỏa đỏng, Nhà nước ta đó thực hiện bỡnh đẳng trong cỏc quan hệ xó hội, thực hiện cụng bằng trong phõn phối dưới nhiều hỡnh thức, như: xõy nhà chung cư cho những người cú thu nhập thấp, xõy hàng vạn ngụi nhà tỡnh nghĩa cho những người cú cụng với cỏch mạng, khỏm chữa bệnh cho người nghốo, giỏo dục tiểu học bắt buộc, bảo đảm an sinh xó hội, chăm súc những người yếu thế, rủi ro, thiệt thũi. Đặc biệt, hiện nay, chương trỡnh nhà ở xó hội của Chớnh phủ đang được triển khai tớch cực ở nhiều địa phương, nhằm trợ giỳp cho cụng nhõn, người thu nhập thấp và sinh viờn. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũn thực hiện chế độ trợ cấp đầy tớnh nhõn đạo đối với con người: trợ cấp ốm đau thai sản, trợ cấp cho người cao tuổi, trợ cấp cho người tàn tật, trợ

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 71 - 80)