Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về quyền con ngƣờ

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về quyền con người bắt nguồn sõu xa từ lịch sử dõn tộc, kế thừa cú chọn lọc những tư tưởng nhõn quyền tiến bộ của cỏc nước phương Đụng cũng như cỏc nước phương Tõy. Đặc biệt là vận dụng cú sỏng tạo tư tưởng giải phúng con người và xó hội của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin.

Sinh ra trong một gia đỡnh và ở miền quờ giàu truyền thống yờu nước, thương người, Nguyễn Tất Thành ngay từ thuở ấu thơ đó được kế thừa tư tưởng yờu nước, thương dõn của thõn phụ - cụ phú bảng Nguyễn Sinh Sắc và của cỏc nhõn sĩ yờu nước đương thời.

Từ giữa thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa yờu nước Việt Nam đó cú những nhõn tố mới do ảnh hưởng của trào lưu cỏch mạng dõn chủ tư sản. Trong bối cảnh đú, "ỏi quốc" bao hàm cả ý nghĩa thương dõn, là đấu tranh giành lại độc lập, xúa bỏ thõn phận nụ lệ cho dõn tộc. Nhõn tố mới của phong trào yờu nước ở giai đoạn này là sự kết hợp chủ nghĩa yờu nước truyền thống với sự chọn lọc, kế thừa tư tưởng dõn chủ tư sản, mà ban đầu là ảnh hưởng từ cuộc vận động cải cỏch của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siờu qua "tõn thư", tư tưởng "Tam dõn" của Tụn Trung Sơn - "Dõn tộc độc lập", "Dõn quyền tự do", "Dõn sinh hạnh phỳc". Những tư tưởng này đó tỏc động mạnh mẽ đến tầng lớp trớ thức Nho học bấy giờ. Đồng thời những tư tưởng nhõn quyền của cỏch mạng dõn chủ tư sản Phỏp cũng đó được đưa vào Việt Nam qua con đường giỏo dục, qua chớnh sỏch "khai húa" của thực dõn Phỏp. Tất nhiờn, đõy là một quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn. Ph. Pu-rột, nhà sử học lớn của Phỏp đó viết: Vỡ những lý do lịch sử: ý tưởng về nhõn quyền do bọn thực dõn mang tới cho họ, ỏp đặt bằng nũng sỳng. Nhõn quyền thuộc về kẻ chiến thắng, đương nhiờn trước mắt kẻ thua trận, đú là thứ ngụy trang cho sự thống trị của thực dõn… Vậy là thực dõn đó cựng một lỳc mang tới cho họ ý tưởng nhõn quyền và sự phờ phỏn ý tưởng đú… Và thường thỡ họ thấy sự phờ phỏn cú lý hơn…

Trong quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng, đặc biệt là thời kỳ ở Phỏp, Nguyễn Ái Quốc đó cảm nhận được giỏ trị của chế độ dõn chủ và của nguyờn tắc nhà nước phỏp quyền. Tuy nhiờn, cũng chớnh trong hoạt động cỏch mạng mà Người hiểu rừ tớnh hạn hẹp, vị kỷ của chế độ dõn chủ tư sản. Sau sự kiện "Bản yờu sỏch của nhõn dõn An Nam" gửi đến đại diện chớnh phủ cỏc nước Đồng minh thắng trận họp ở Vộc-xõy mà Nguyễn ỏi Quốc thay mặt nhúm người Việt Nam yờu nước ký, Người càng thấy rừ hơn những khỏi niệm "tự do", "bỡnh đẳng", "bỏc ỏi" mà những kẻ thực dõn rờu rao ở cỏc thuộc địa chỉ là thứ "bỏnh vẽ" khụng hơn khụng kộm.

Núi tới nguồn gốc tư tưởng Hồ Chớ Minh về quyền con người, khụng thể khụng núi tới những ảnh hưởng sõu sắc của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, của cuộc Cỏch mạng XHCN thỏng Mười Nga cũng như sự nghiệp xõy dựng đất nước của nhõn dõn Liờn Xụ dưới sự lónh đạo của V.I. Lờnin và Đảng Cộng sản Liờn Xụ. Trong hồi ký Con đường dẫn tụi đến chủ nghĩa Lờnin, Người viết: Lỳc đầu chớnh chủ nghĩa yờu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tụi tin theo Lờnin… Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiờn cứu lý luận Mỏc - Lờnin, vừa làm cụng tỏc thực tế, dần dần tụi hiểu được rằng chỉ cú chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phúng được cỏc dõn tộc bị ỏp bức và những người lao động trờn thế giới.

Điều này đó được thể hiện trong Tuyờn ngụn độc lập do người soạn thảo và cụng bố ngày 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa nay là nước Cộng hũa XHCN Việt Nam. Hồ Chớ Minh đó khẳng định một chõn lý lớn của thời đại mới trong thế kỷ XX đú là: "Tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng, dõn tộc nào cũng cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Đõy là một khỏi quỏt mới mà Hồ Chớ Minh, chớnh Người thừa nhận, suy rộng ra từ cõu mở đầu bất hủ của Tuyờn ngụn độc lập Hoa Kỳ năm 1776: "Tất cả mọi người đều sinh ra bỡnh đẳng. Tạo húa cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được, trong những quyền ấy cú quyền được sống, quyền được tự do và quyền được mưu cầu hạnh phỳc".

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)