Thuật ngữ "thế hệ quyền con người" lần đầu tiờn được luật gia người Czech, Karel Vasak, cũng là Tổng thư ký của Viờn nhõn quyền quốc tế tại Strasbourg đặt tờn vào năm 1977. Karel dựa vào ba cuộc cỏch mạng lớn trong lịch sử để chia làm ba thế hệ quyền con người. Cuộc cỏch mạng tư sản Phỏp 1789 đó tạo ra thế hệ quyền con người thứ nhất, đú là cỏc quyền dõn sự và chớnh trị. Cuộc cỏch mạng thỏng 10 Nga năm 1917 tạo ra thế hệ quyền con người thứ hai - cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa. Cuối cựng cuộc giải phúng dõn tộc của cỏc quốc gia thuộc địa dẫn đến sự cụng nhận của thế hệ quyền con người thứ ba - quyền được phỏt triển, quyền tự quyết, quyền được sống trong mụi trường trong lành… Khi núi đến cỏc thế hệ quyền con người là núi đến tớnh chất của từng nhúm quyền đó lần lượt được ghi nhận trong phỏp luật của cỏc quốc gia và trong cỏc văn kiện quốc tế theo dũng chảy của lịch sử cỏc quyền con người.
Thế hệ quyền con người thứ nhất được coi là kết quả của nền dõn chủ Phương Tõy, đú là tự do của con người, bao gồm cỏc quyền tự do được làm (tự do ngụn luận; tự do về tư tưởng, tớn ngưỡng và tụn giỏo; tự do cú ý kiến và biểu đạt; tự do về di chuyển và lựa chọn nơi ở…) và tự do thoỏt khỏi (khụng
cú ai cú thể bị bắt và giam giữ vụ cớ; khụng ai cú thể là nạn nhõn của sự tra tấn, trừng phạt hoặc đối xử tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ nhục; khụng ai cú thể bị bắt làm nụ lệ…). Thế hệ quyền thứ nhất là thụ động bởi lẽ việc thực hiện quyền đũi hỏi cỏc quốc gia khụng can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào việc thụ hưởng quyền của cỏ nhõn. Hay núi cỏch khỏc, xột về bản chất đõy là những quyền tự do để khụng ai bị xõm phạm quyền được bảo vệ từ phớa Nhà nước. Do đú, cỏc quyền này gắn liền với trỏch nhiệm của Nhà nước khụng được can thiệp vào những lĩnh vực liờn quan đến cỏc quyền này.
Thế hệ quyền con người thứ hai được hỡnh thành trong quỏ trỡnh đấu tranh của nhõn dõn vỡ một đời sống tốt đẹp hơn nhằm cải thiện cỏc điều kiện kinh tế, nõng cao văn húa. Đõy là những quyền chủ động, nghĩa là việc thực hiện cỏc quyền này đũi hỏi những hành động tớch cực của chớnh quyền như ban hành chớnh sỏch, chương trỡnh và thực hiện dự ỏn hay kế hoạch nhằm đảm bảo cỏc quyền của người dõn. Cỏc quyền thuộc thế hệ này bao gồm cỏc quyền về việc làm, quyền về điều kiện làm việc, quyền được thành lập và gia nhập cụng đoàn, quyền được tiờu chuẩn sống thớch đỏng, quyền đạt tới tiờu chuẩn cao nhất về sức khỏe và tinh thần, về được giỏo dục, quyền về văn húa và quyền được hưởng lợi ớch từ những thành tựu khoa học…
Điểm khởi đầu của quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển thế hệ quyền con người thứ hai là vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi chủ nghĩa tư bản đó đẩy xó hội vào quỏ trỡnh phõn húa gay gắt. Học thuyết chủ nghĩa tự do mới đó ra đời chủ trương làm dịu sự đối khỏng giữa một bờn là những kẻ giàu và một bờn là những người nghốo thụng qua một hệ thống an ninh xó hội, xỏc lập chế độ bảo hiểm xó hội cho người già, cho cỏc trường hợp ốm đau, bệnh tật…
Cỏc quyền con người được đảm bảo về mặt xó hội, tuy nhiờn phải hiểu đõy khụng chỉ là khẩu hiệu mà phải gắn liền chỳng với việc xõy dựng và thực thi cỏc chương trỡnh cải cỏch kinh tế đỳng đắn nhằm nõng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của người dõn. Đõy cũng chớnh là điểm yếu của cỏc nước XHCN hiện thực trước đõy, khi mà ở đú, cỏc mục tiờu an sinh xó hội như đảm bảo việc
làm, bảo trợ xó hội, chế độ nghỉ ngơi, chế độ bảo vệ bà mẹ trẻ em, y tế, giỏo dục v.v… đó khụng song hành với mức độ tăng trưởng kinh tế của xó hội.
Vào những thập niờn sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhận thức được điều đú, cộng đồng thế giới đó gắn cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa với nhau trong một tập hợp thống nhất cỏc quyền con người. Với sự ra đời của Cụng ước năm 1966 về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa thỡ bộ quy chuẩn về cỏc thế hệ quyền con người thứ hai đó được hoàn chỉnh.
Thế hệ quyền con người thứ hai khỏc thế hệ quyền con người thứ nhất ở tớnh chất và vị trớ của chỳng. Tiờu chớ quan trọng nhất để nhận biết sự khỏc biệt này chớnh là vấn đề vai trũ và thỏi độ của Nhà nước đối với cỏc quyền con người. Cỏc quyền tự do cỏ nhõn liờn quan đến nhõn thõn con người, cỏc quyền dõn sự được coi là những quyền con người với tớnh cỏch là thành viờn của xó hội dõn sự, cỏc quyền chớnh trị gắn với con người với tớnh cỏch là sự can dự vào đời sống chớnh trị. Tất cả cỏc quyền đú trong bộ quy tắc nhõn quyền thế hệ thứ nhất đặt ra yờu cầu quan trọng nhất là phải được Nhà nước bảo vệ hoặc khụng can thiệp. Trong khi đú thế hệ quyền con người thứ hai - cỏc quyền kinh tế, xó hội đũi hỏi Nhà nước phải chủ động xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội. Chớnh vỡ vậy, vin vào cớ cho rằng, những quyền này là khụng cú tớnh ổn định, khú được bảo đảm bằng con đường thủ tục khiếu kiện phỏp lý, nờn một số quốc gia đó khụng tham gia Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa. Cú thể núi rằng quan niệm đú tuy khụng hoàn toàn thiếu căn cứ, vỡ trờn thực tế để thực hiện được cỏc quyền đú cần cú cỏc điều kiện khỏch quan và đõy là cỏc quyền thuộc nhúm khỏch quan, nhưng việc thừa nhận và cam kết đảm bảo cho cụng dõn cú được những quyền này sẽ thỳc đẩy cỏc quốc gia cú thờm trỏch nhiệm hoàn thiện phỏp luật quốc gia mỡnh và thực thi cỏc cam kết quốc tế.
Thế hệ quyền con người thứ ba được hỡnh thành trong những năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II. Những bài học lịch sử cay đắng của chiến tranh đó hối thỳc cộng đồng quốc tế quyết tõm giữ gỡn hũa bỡnh, chống chiến tranh, giải trừ quõn bị. Như vậy, lịch sử đó mở ra một kỷ nguyờn cho cỏc
quyền về hũa bỡnh, quyền tự quyết dõn tộc là cỏc quyền của con người - cỏ thể cũng như tập thể. Tuy nhiờn, cỏc quyền này trước hết thuộc về cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia là chủ thể của phỏp luật quốc tế và vỡ vậy, nhúm thế hệ quyền con người thứ ba cú thể được coi là cỏc quyền tập thể: quyền của dõn tộc, của nhõn dõn, của cộng đồng, của hội đoàn. Lẽ đương nhiờn, đõy khụng phải là cỏc quyền tự nhiờn mà là những quyền xuất phỏt từ những giỏ trị cần cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc cộng đồng và tập thể; nú khụng thể là con số cộng của cỏc quyền cỏ nhõn mà cú ý nghĩa khỏc hơn về chất bởi cỏc mục tiờu, ý chớ và nguyện vọng tập thể. Tuy vậy, cỏc quyền tập thể khụng thể và khụng được trỏi với cỏc quyền tự nhiờn của con người mà phải vỡ con người và lấy cỏi gốc là quyền con người làm chuẩn giỏ trị. Nếu khụng đỏp ứng được điều đú thỡ cỏc quyền đú là phi nhõn đạo, phi nhõn tớnh. Mặt khỏc, coi trọng quyền của cỏ nhõn khụng cú nghĩa là thừa nhận thúi ớch kỷ, đặt lợi ớch cỏ nhõn lờn trờn lợi ớch tập thể và cộng đồng. Vỡ vậy, cỏc thế hệ quyền con người phải được đặt trong tổng thể hũa hợp, bổ sung cho nhau nhằm mục tiờu phỏt triển và tiến bộ. Tuy nhiờn, nhiều thập niờn trở lại đõy, những điều tưởng chừng như đơn giản ấy vẫn chưa đỏp ứng được đầy đủ, vẫn cũn nhiều mõu thuẫn và thiếu nhất quỏn trong chớnh sỏch thực hiện quyền con người. Sự coi thường cỏc lợi ớch của cộng đồng dõn cư, thậm chớ là của cỏc quốc gia nhỏ yếu, cỏc dõn tộc thiểu số chớnh là nguyờn nhõn của cỏc xung đột sắc tộc, tụn giỏo. Ngược lại, việc lạm dụng lợi ớch cộng đồng hoặc tập thể, chủ nghĩa dõn tộc hoặc tụn giỏo cực đoan nhằm vi phạm những quyền cỏ nhõn con người hoặc lợi ớch quốc gia, dõn tộc cũng sẽ gõy tổn thương cho quyền con người.
Túm lại, cú thể khẳng định rằng, cựng với sự phỏt triển của lịch sử, cỏc quyền con người, bao gồm quyền cỏ nhõn và quyền tập thể sẽ cũn được phỏt triển, bổ sung.